Việc xây dựng thí điểm 3 chợ trung tâm nơng sản thuộc TCT Lương thực Miền Nam nhằm các mục tiêu:
- Là nơi tập hợp, phân loại định hướng cho nhu cầu mua bán hàng hĩa từ gốc. Thơng qua chợ người nơng dân biết được nhu cầu để chủ động sản xuất, lựa chọn và mua giống, vật tư nơng nghiệp được đảm bảo chất lượng với giá cả hợp lý từ các doanh nghiệp sản xuất, biết được hướng tiêu thụ sản phẩm của mình. Thơng qua các
hoạt động này năng suất, chất lượng của lúa gạo được đảm bảo, đồng chuẩn hơn. Chi phí đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp giảm do khơng phải mua bán qua trung gian.
- Chợ cĩ chức năng như một trung tâm thơng tin, cả người mua và người bán đều nắm rõ chất lượng, giá cả của hàng hĩa, dịch vụ. Hoạt động tư vấn, khuyến nơng được đẩy mạnh đem lại lợi ích thiết thực nhiều hơn cho người nơng dân.
- Khi đi vào hoạt động ổn định chợ sẽ như một sàn giao dịch qua đĩ những khối lượng hàng hĩa lớn được mua bán với phương thức đấu giá, phát huy được cả thế mạnh của những người mua bán trung gian. Các giao dịch quan hệ tài chính như thế chấp, thu tiền, thanh tốn được đảm bảo nhằm làm cho người nơng dân yên tâm khi ký gởi hàng, thuận tiện khi mua bán.
Việc bước đầu xây dựng thí điểm một số chợ nhằm thực hiện và bổ sung các mục tiêu nêu trên; tìm ra mơ hình hoạt động phù hợp và cơ chế quản lý điều hành thích hợp trước khi phát triển rộng vì việc hình thành chợ nĩi chung phụ thuộc rất nhiều vào tâm lý, tập quán, sự thuận tiện về địa điểm và hình thức quản lý.
Với những mục tiêu nêu trên, về mặt lý thuyết thì “chợ trung tâm nơng sản” là mơ hình liên kết 4 nhà nhắm tới những mục tiêu tốt đẹp, đồng bộ với Quyết định 80 về tiêu thụ nơng sản, giải quyết căn cơ đầu ra cho lúa gạo, tạo điều kiện để người dân tiếp cận với cách mua bán hiện đại, gĩp phần ổn định thị trường lúa gạo, đưa người nơng dân tham gia vào thị trường, xố bớt đầu mối trung gian, liên kết chặt chẽ các chuỗi giá trị trên cơ sở lợi ích hài hịa giữa người sản xuất, làm dịch vụ và tiêu thụ, xuất khẩu, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia mạnh mạnh mẽ.