Tỷ lệ thu hồi theo số
hộ % 89% 94% 92% 86% 83% -
Tỷ lệ thu hồi theo
diện tích % 88% 93% 87% 93% 88% -
Tỷ lệ thu hồi theo sản
lượng % 86% 87% 85% 81% 81% 80%
Thơng thường các doanh nghiệp thường đầu tư qua hình thức cung ứng giống xác nhận, vật tư, và một phần tiền vốn, … để phục vụ cho sản xuất; Trong năm 2007 Nơng trường Cờ Đỏ cĩ mức đầu tư 10 triệu đồng/ha, Cty Mekong năm 2007 đầu tư khoảng 3 triệu đồng/ha, …)
Tỷ lệ thu hồi theo số hộ và sản lượng trung bình đạt trên 84%, những năm gần đây tỷ lệ thu hồi theo sản lượng cĩ giảm (năm 2006 và 2007 đạt 81%) do tình hình dịch bệnh rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá phần nào ảnh hưởng đến năng suất của một số hộ tham gia ký kết hợp đồng. Bên cạnh đĩ, giá lúa thị trường thường tăng vào thời điểm thu hoạch, trong khi các Cơng ty khơng điều chỉnh kịp thời giá thu mua, dẫn đến một số hộ dân khơng thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết.
Năm 2007, mặc dù quy mơ số hộ, nhĩm tham gia ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp giảm 536 hộ so với năm 2005 (năm 2005 cĩ 7.819 hộ, năm 2007 cĩ 7.283 hộ), nhưng diện tích ký kết hợp đồng tăng 3.245 ha so với năm 2005. Do ngành nơng nghiệp đã hình thành vùng sản xuất hàng hĩa cĩ chất lượng, vùng sản xuất theo nhĩm nơng dân, cánh đồng một loại giống, … tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp ký kết hợp đồng với quy mơ lớn (ký kết hợp đồng với tổ liên kết sản xuất, tổ hợp tác, HTX.NN tăng) và sản phẩm đồng nhất.
Bảng 2- 11 cho thấy tỷ lệ diện tích lúa tham gia ký hợp đồng cĩ tăng qua các năm, song cịn khá thấp, chưa đến 10% diện tích lúa trên địa bàn. Tỷ lệ về sản lượng lúa ký kết hợp đồng cũng tăng qua các năm, nhưng tỷ lệ tăng khơng nhiều, một phần tăng là do năng suất tăng. Sản lượng ký hợp đồng cao nhất năm 2007 cũng chỉ ở mức 13,56%. Nếu so với mục tiêu đề ra theo quyết định 80/2002/QĐ-TTg và quyết định 26/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ đến năm 2010 đạt từ 50 đến 60% sản lượng hàng hĩa tiêu thụ qua hợp đồng quả là cịn khá xa vời.
Bên cạnh những thành tựu ở 2 Cơng ty Nơng nghiệp Cờ Đỏ và Cơng ty Nơng nghiệp Sơng Hậu (do đặc thù riêng ở 2 Cơng ty này là đất cĩ nguồn gốc từ Nơng trường) cĩ sản lượng cũng như tỷ lệ ký hợp đồng thành cơng khá cao (trên 80%), cịn lại nhiều doanh nghiệp đã thất bại trong quan hệ hợp đồng với nơng dân, khơng mua được nơng sản do nơng dân làm ra, hoặc khơng thu hồi được vốn đã ứng trước cho nơng dân, tình trạng vi phạm hợp đồng xảy ra khắp nơi. Nơng dân đổ lỗi cho doanh nghiệp và ngược lại. Năm 2005, Tổng cơng ty lương thực Miền Nam ký hợp đồng tiêu
thụ lúa cho nơng dân trên diện tích 10.606 ha, với sản lượng là 54.727 tấn, nhưng chỉ mua được 17.510 tấn, đạt 32,0% hợp đồng đã ký kết (Vinafood, 2006). Nhiều doanh nghiệp khác cũng chỉ thực hiện mua được theo hợp đồng đã ký dưới 10% , tỷ lệ nợ khĩ thu hồi vốn ứng trước gia tăng.