- Đầu tư cơ sở hạ tầng: Từ lâu do tập quán canh tác nhỏ lẻ nên việc đầu tư
4 Giải pháp : Phát phiển cơ sở hạ tầng phục vụ chuỗi giá trị lúa gạo
3.5 Giải pháp 5: Tổ chức lại hệ thống trung gian và phát triển mở rộng chuỗ
• Tổ chức thương lái thành lực lượng mua gom hàng cho Chợ
Khi nào sản xuất của nơng dân cịn mang tính tự phát, manh mún thì thương lái vẫn đĩng vai trị quan trọng trong quá trình thu mua hàng nơng sản. Để phát huy tính tích cực và hạn chế tính tiêu cực của thương lái thì việc tổ chức lại hoạt động của thương lái sẽ giúp ổn định thị trường nơng sản. Thương lái phải là chủ thể tham gia vào chuỗi cung cấp hàng hĩa cho doanh nghiệp. Sở dĩ như vậy là vì thương lái cĩ khả năng len lõi vào vùng sâu, vùng xa giúp cho doanh nghiệp giảm bớt chi phí giao dịch. Tổ chức thương lái thành lực lượng gom hàng cho doanh nghiệp là giải pháp tốt trong trường hợp này.
- Doanh nghiệp cần xây dựng những địn bẩy kích thích tập hợp thương lái trở thành các vệ tinh mua gom hàng theo yêu cầu của doanh nghiệp.
- Nên tăng cường việc giao dịch trên thị trường cho tất cả nơng dân và thương lái. Thơng qua hệ thống chợ lúa gạo, tạo kênh thơng tin cân xứng giúp cải thiện mối quan hệ nơng dân-thương lái.
- Xây dựng quy trình mua gom lúa gạo, quy định về cụ thể về chất lượng theo yêu cầu của từng thị trường xuất khẩu. Doanh nghiệp cĩ cơ chế giá phân biệt đối với thương lái thực hiện đúng quy trình.
• Phát triển hình thức doanh nghiệp ký hợp đồng sản xuất với nơng dân thơng qua mơ hình trung gian:
- Mơ hình doanh nghiệp ký hợp đồng mua sản phẩm của nơng dân thơng qua các đầu mối trung gian như HTX, tổ hợp tác, nhĩm nơng dân hoặc người đại diện cho một số hộ nơng dân. Đặc điểm của mơ hình này là doanh nghiệp khơng ký kết hợp đồng trực tiếp với nơng dân mà thay vào đĩ doanh nghiệp thuê các tổ chức trung gian thực hiện vai trị của mình(xem sơ đồ 3-1).
Mỗi cá nhân hoặc tổ chức trung gian này cĩ trách nhiệm kiểm sốt và giám sát hoạt động sản xuất của nơng dân và chịu trách nhiệm tồn bộ hoạt động trong quá trình sản xuất của nơng dân từ gieo hạt đến thu hoạch theo quy định của doanh nghiệp và họ được hưởng hoa hồng cho việc kiểm sốt và giám sát.
Trong điều kiện nền sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún và phân tán. Doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ nơng sản khĩ thực hiện việc ký hợp đồng cung cấp vật tư, hướng dẫn kỹ thuật cho hàng ngàn, hàng vạn nơng dân sản xuất nhỏ vì chi phí giao dịch tăng cao và bản thân họ khơng đủ năng lực kiểm sốt trực tiếp quá trình sản xuất của từng hộ nơng dân. Mơ hình này gĩp phần làm giảm chi phí giao dịch nhờ đầu mối
hợp đồng giảm đi và việc kiểm sốt sản xuất và chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp cũng dễ dàng hơn. Người trung gian đĩng vai trị cho đại diện cho nơng dân,
tạo nên sức mạnh tập thể để thương lượng với doanh nghiệp.
• Mở rộng chuỗi về phía trước
Như chương 2 đã phân tích, trong 3 tác nhân chính tham gia trong chuỗi là nơng dân trồng lúa, thương lái và doanh nghiệp thì phần giá trị gia tăng của nơng dân là lớn nhất, kế đến là doanh nghiệp và cuối cùng là thương lái.
Trong đĩ, phần doanh nghiệp với chức năng kinh doanh thì tính rủi ro cũng rất lớn, thương lái thì đảm bảo chức năng khá quan trọng trong chuỗi nhưng giá trị giá tăng thấp nhất, và cũng khơng kém phần rủi ro. Hơn nữa, do cĩ sự xung đột lợi ích giữa các tác nhân nên việc trơng chờ để 2 tác nhân doanh nghiệp và thương lái chia sẽ phần giá trị gia tăng cho nơng dân trồng lúa là rất khĩ.
Cách duy nhất để cĩ thể làm gia tăng giá trị cho sản phẩm lúa của nơng dân chính là: đầu tư vào lãnh vực nghiên cứu phát triển nhằm tạo ra những cây giống cĩ chất lượng, thực hành sản xuất theo mơ hình Global GAP để tạo ra những sản phẩm sạch, cĩ thể truy nguyên nguồn gốc đáp ứng nhu cầu địi hỏi ngày càng khắt khe của
người tiêu dùng, nhất là người tiêu dùng cấp cao. Ngồi ra, cần cĩ sự hỗ trợ cho nơng dân đầu tư trang thiết bị nhằm giảm tổn thất do hao hụt trong và sau quá trình thu hoạch.
Để làm được điều đĩ thì ngay từ bây giờ cần thay đổi suy nghĩ, tạo cho người nơng dân hiểu được đã đến lúc phải làm ra gạo cĩ chất lượng cho người tiêu dùng khĩ tính. Khơng chỉ thế giới mà ở Việt Nam cũng đã phát triển xu hướng ăn gạo ít hơn, nhưng chất lượng phải ngon. Những loại gạo xốp, nở bán giá thấp nên hạn chế và dần dần thay thế bằng những loại gạo dẻo, thơm. Thuyết phục nơng dân trồng đúng phương pháp. Cĩ thể bắt đầu bằng cách các cơng ty kinh doanh tham gia vào việc hợp tác, hỗ trợ nơng dân xây dựng những chuỗi nơng trường, chọn đất tốt, chọn giống, canh tác, kỹ thuật, … làm ra những loại gạo ngon tiêu biểu. Xây dựng thương hiệu riêng và đưa ra bán ở các vùng đơ thị trong và ngồi nước. Từ đĩ khuyến khích phát triển nơng nghiệp theo hướng chất lượng, tạo dựng thương hiệu uy tín từ chất lượng để nâng thu nhập trồng lúa lên cao hơn. Làm ít mà vẫn cĩ nhiều tiền hơn.
Do vậy, một trong những giải pháp hàng đầu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu gạo của Việt Nam phải kể đến là nâng cao chất lượng gạo trong thời gian tới. Giải pháp này cũng phù hợp với xu hướng ngày càng tiêu dùng nhiều những hàng hố chất lượng cao. Tuy nhiên, làm thế nào để nâng cao chất lượng gạo khơng phải dễ dàng? Nĩ địi hỏi phải thực hiện hàng loạt các biện pháp đồng bộ từ khâu chọn giống, chăm sĩc, tưới tiêu, thu hoạch, chế biến, vận chuyển và bảo quản.
- Giải pháp về giống lúa: Một là, ưu tiên hàng đầu cho việc tuyển các giống lúa
chất lượng tốt, chú trọng các giống lúa đặc sản truyền thống của địa phương, từ đĩ hình thành quỹ gen về giống lúa chất lượng cao cho xuất khẩu, thoả mãn nhu cầu những thị trường khĩ tính; Hai là, hình thành hệ thống nhân giống lúa thích hợp, đảm bảo giống tốt, giống thuần, khắc phục tình trạng giống lai tạp, xuống cấp; Ba là, rút ngắn hơn nữa thời gian nghiên cứu, thực nghiệm đến áp dụng đại trà, đẩy mạnh hoạt động khuyến khích nơng dân để nhanh chĩng chuyển giao cơng nghệ cho nơng dân; Bốn là, mỗi tỉnh, huyện, cần xác định cơ cấu giống tối ưu, đáp ứng nhu cầu thị trường nước ngồi và phù hợp với lợi thế về thổ nhưỡng, khí hậu cụ thể của mình.
- Giải pháp về quy hoạch vùng sản xuất lúa xuất khẩu: Quy hoạch vùng chuyên
canh lúa gạo xuất khẩu là địi hỏi khách quan đáp ứng nhanh chĩng nhu cầu của thị trường thế giới về số lượng và đặc biệt là chất lượng, chủng loại và cấp loại gạo, tránh tình trạng thiếu hoặc thừa một loại gạo nào đĩ so với nhu cầu. Khơng nắm được chính
xác thơng tin thị trường trong bước quy hoạch tổng thể hoặc sản xuất theo lối tự phát, nghĩa là nhà xuất khẩu gạo chỉ bán cái mà mình cĩ sẵn, chứ khơng phải cái mà thị trường cần, đi ngược với marketing hiện đại; Quy hoạch vùng chuyên canh lúa gạo xuất khẩu cịn là căn cứ để Nhà nước đầu tư cĩ hiệu quả cho từng vùng, từng doanh nghiệp trọng điểm, tránh sự đầu tư tràn lan, lãng phí và kém hiệu quả. Ngồi ra, nĩ cho phép sự phối hợp đồng bộ các hoạt động từ sản xuất đến xuất khẩu nhằm nâng cao chất lượng, giảm chi phí và nâng cao năng lực cạnh tranh tổng hợp trên thương trường quốc tế. Tuy nhiên, việc quy hoạch trước hết phải đảm bảo được lợi ích thoả đáng cho người nơng dân. Nếu khơng đáp ứng được yêu cầu này, việc quy hoạch sẽ khơng trở thành hiện thực. Do vậy, nội dung quy hoạch vùng chuyên canh cần phải tính tốn đồng bộ hệ thống cơ sở hạ tầng theo quy hoạch 7 khâu liên hồn, đĩ là Canh tác – Thu hoạch – Chế biến - Đĩng gĩi – Bảo quản – Vận chuyển – Cảng khẩu, ở ngay vùng xuất khẩu trọng điểm này.
Nếu làm được như thế, sản phẩm làm ra của người nơng dân trồng lúa sẽ được các doanh nghiệp mua với giá cao hơn so với sản phẩm cùng loại trên thị trường khơng chỉ là 1,2 lần mà cĩ thể là 1,5 lần như giá hiện thời của các sản phẩm gạo nổi tiếng trên thế giới (Basmati (Ấn độ), Khawdak Mali (Thái lan),…), đồng thời cịn tiết giảm được chi phí.
• Mở rộng chuỗi về phía sau
Trong xuất khẩu của các doanh nghiệp hiện nay, hầu như phụ thuộc hồn tồn vào đặt hàng từ nước ngồi hoặc trung gian nhập khẩu từ quy cách, chất lượng, và thậm chí là nhãn mác trên bao bì. Vì vậy, người nước ngồi khi ăn gạo của Việt Nam nhưng chỉ biết với một tên khác, một nhãn hiệu khác. Một số doanh nghiệp đàm phán tốt thì được ghi một vài ký hiệu tắt nhỏ phía dưới bao bì để phân biệt như là: LTSH, LTBL, LTST, LTLA, … những ký hiệu mà người Việt Nam nếu khơng phải trong ngành lương thực cũng khĩ nhận ra. Đối với thị trường nội địa, người tiêu dùng Việt Nam cũng thường ngộ nhận khi ăn gạo do Việt Nam sản xuất bằng những cái tên mang “hồn” nước ngồi như: gạo thơm Mỹ, thơm Đài Loan, thơm Thái, …
Đứng về phía doanh nghiệp, để nâng cao chuỗi giá trị, ngồi việc cố gắng chuyển đổi phương thức chế biến từ sử dụng gạo nguyên liệu sang sử dụng lúa sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm một tỷ lệ nhất định và một số khỏan tiết kiệm từ cải tiến quy trình, cơng nghệ như đã phân tích trong chương 2. Muốn nâng cao hơn nữa chuỗi giá trị hạt gạo, khơng cịn cách nào khác là trên cơ sở liên kết sản xuất theo hợp đồng với
người nơng dân trồng lúa để tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng cao, doanh nghiệp phải tăng cường mở rộng chuỗi về phía sau. Cụ thể là xây dựng cho bằng được thương hiệu cho hạt gạo, xúc tiến mở rộng kênh phân phối đến tay người tiêu dùng trong nước cũng như người tiêu dùng ở nước nhập khẩu, cụ thể là:
- Đối với thị trường trong nước: Các phương tiện thơng tin đại chúng nên giúp đỡ người tiêu dùng phân biệt và nhận biết sản phẩm gạo an tồn, thơng qua nhãn mác khi đĩng gĩi, sẽ phần nào giúp người tiêu dùng an tâm hơn về chất lượng sản phẩm; doanh nghiệp cần mở rộng mạng lưới phân phối và định hướng cho người tiêu dùng sử dụng những sản phẩm sạch, cĩ chất lượng cao.
- Đối với thị trường ước ngồi: trước mắt là chuyển từ hình thức bán theo giá FOB sang bán theo giá CIF, phần này sẽ giúp cho doanh nghiệp tạo thêm phần giá trị gia tăng cho mình. Sau đĩ là mở các văn phịng đại diện sang các nước nhập khẩu để từng bước thâm nhập sâu vào thị trường các nước này.
- Về xây dựng thương hiệu: chúng ta cần quan tâm hơn nữa để tạo ra một thương hiệu tương xứng cho mặt hàng gạo Việt Nam, nghĩa là cĩ chiến lược và bước đi để xây dựng uy tín của mặt hàng gạo Việt Nam nhằm cải thiện hình ảnh và vị thế cho mặt hàng gạo Việt Nam trên thị trường thế giới. Các doanh nghiệp chế biến gạo Việt Nam hiện nay chỉ quam tâm xây dựng rất nhiều thương hiệu cho riêng doanh nghiệp mình (cùng một loại gạo thơm như KDM hay Jasmine, sản xuất trong cùng một vùng nhưng với doanh nghiệp khác nhau thì sẽ được đĩng gĩi với nhiều nhãn hiệu khác nhau). Đã đến lúc các doanh nghiệp cần tiến đến chuẩn thống nhất để xây dựng thương hiệu chung cho gạo Việt, sau đĩ đăng ký bảo hộ trên phạm vi cả ở trong và ngồi nước, để tránh bị thua thiệt nhiều so với các đối thủ khác. Ngày nay người ta quan niệm rằng “Thương hiệu khơng chỉ là tài sản mà cịn là bản sắc và văn hố của mỗi quốc gia”. Hy vọng tương lai khơng xa, mỗi lần người ta nghĩ đến Việt Nam là mỗi lần thương hiệu gạo Việt Nam được nhắc đến.
Phần Kết luận và Kiến nghị 1 Kết luận
Trong cơ chế thị trường người sản xuất luơn luơn lựa chọn sản xuất ra mặt hàng nào mang lại nhiều lợi nhuận nhất. Nơng dân cũng là người sản xuất nên họ sẽ chọn cây trồng, vật nuơi nào mang lại lợi ích lớn nhất cho họ. Tuy nhiên, trong điều kiện thơng tin bất cân xứng thì dễ dẫn đến tình trạng “lúc trồng, lúc chặt” gây nên tổn thất lớn cho bản thân nơng dân, cũng như cho xã hội. Việc gắn kết nơng dân với các doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ thơng qua các chợ trung tâm nơng sản là xu hướng tất yếu khách quan trong nền nơng nghiệp hiện đại. Sản xuất hợp đồng và GlobalGAP trong tiêu thụ nơng sản là một trong những hình thức giao dịch nơng sản, gĩp phần gắn kết nơng dân với doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ.
Để giải quyết các vấn đề trên, luận văn “Nâng cao vai trị của chợ chuyên doanh lúa gạo Thốt Nốt trong việc tạo ra giá trị gia tăng cho hạt gạo” tác giả đã thực hiện và giải quyết một số nội dung chính sau:
- Khái quát, hệ thống lại cơ sở lý thuyết về chuỗi giá trị và sản xuất nơng nghiệp theo hợp đồng cĩ thể tham khảo để áp dụng cho thị trường nơng sản nước ta nĩi chung, và ngành hàng lúa gạo nĩi riêng.
- Vận dụng cơ sở lý thuyết nghiên cứu vào phân tích chuỗi giá trị lúa gạo và sản xuất theo hợp đồng tại các Chợ trung tâm nơng sản trong hệ thống Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam từ đĩ rút ra những nguyên nhân cơ bản tác động đến chuỗi giá trị lúa gạo hiện tại, đến thị trường giao dịch lúa gạo (thơng qua giao dịch tại chợ và sản xuất theo hợp đồng), chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa đối với dự án Chợ chuyên doanh lúa gạo Thốt Nốt đã và đang triển khai đầu tư xây dựng tại thành phố Cần Thơ.
- Qua đĩ, tác giả đã đề xuất một số định hướng nhằm nâng cao vai trị của Chợ chuyên doanh lúa gạo Thốt Nốt trong chuỗi giá trị lúa gạo khi dự án này được đầu tư xây dựng xong và đi vào hoạt động, từ đĩ đề ra 9 nhĩm giải pháp để phát triển chuỗi giá trị lúa gạo và sản xuất theo hợp đồng nhằm tạo ra giá trị gia tăng cho hạt gạo. Chợ Chuyên doanh lúa gạo Thốt Nốt tuy cĩ nhiều tiềm năng, lợi thế và sức cạnh tranh cao về sản xuất - xuất khẩu lúa gạo, song để phát huy hết tiềm năng và đem lại hiệu quả cao địi hỏi phải áp dụng đồng bộ các giải pháp kinh tế - tổ chức - kỹ thuật và
cơng nghệ. Ngồi sự nỗ lực của Chợ, doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ trong vai trị quản trị chuỗi giá trị lúa gạo; vai trị hạt nhân quyết định sự thành cơng của hình thức sản xuất theo hợp đồng. Các nhĩm giải pháp của tác giả rất cần cĩ sự quan tâm, tham gia của Nhà nước, các nhà khoa học từ khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ, tạo lập mơi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi nhằm nâng cao vị thế và hiệu quả của mơ hình hoạt động Chợ Trung tâm nơng sản nĩi riêng và của ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam nĩi chung trong thời gian tới.
2 Kiến nghị
Nhà nước cần hồn thiện khung pháp lý về sản xuất theo hợp đồng, về chợ và sàn giao dịch lúa gạo.
• Khung pháp lý về sản xuất theo hợp đồng
Sản xuất theo hợp đồng là một chủ trương đúng của chính phủ, phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới. Song trong quá trình thực hiện, khung pháp lý hiện tại chưa tạo ra được những chế tài chặt chẽ giữa các bên nên cả doanh nghiệp và