Phân tích thực trạng chuỗi giá trị lúa gạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao vai trò chợ chuyên doanh lúa gạo thốt nốt trong việc tạo ra giá trị gia tăng cho hạt gạo , luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 38)

2.2.1.1 Sơ đồ chuỗi giá trị

Hình 2-1: Chuỗi giá trị lúa gạo tại các Chợ Trung tâm nơng sản thuộc TCT Lương thực Miền Nam

Nhận xét chung:

Các chức năng cơ bản trong chuỗi giá trị

Qua khảo sát và mơ tả chuỗi giá trị trong hình 2-1, chuỗi giá trị lúa gạo tại các Chợ nơng sản gồm cĩ các chức năng cơ bản sau:

Chức năng đầu vào: gồm việc cung cấp lúa giống, phân bĩn, thuốc bảo vệ

Chức năng sản xuất: chủ yếu do nơng dân đảm nhận, bao gồm các hoạt

động từ khâu làm đất, gieo mạ, chăm sĩc, thu hoạch, phơi sấy, làm sạch.

Chức năng mua gom: Chủ yếu tập trung vào đầu mối là thương lái. Đây là

chức năng trung gian nhằm mục đích tiêu thụ lúa do nơng dân làm ra và trung chuyển đến các cơ sở xay xát, chế biến, các cơng ty kinh doanh lương thực.

Chức năng thương mại: là các hoạt động chế biến, phân phối sĩ và lẻ cho

xuất khẩu và nội địa.

Chức năng tiêu dùng: các hoạt động thuộc người tiêu dùng gạo nội địa và

xuất khẩu.

Các tác nhân tham gia chuỗi:

Chuỗi cung ứng 1: tạm gọi là chuỗi cung ứng nội địa:

Lúa được cung ứng chủ yếu theo con đường truyền thống: Nơng dân→ Thương lái → Cở sở xay xát → Chợ Trung tâm nơng sản/Doanh nghiệp chế biến → Người bán lẻ → Người tiêu dùng nội địa.

Chuỗi cung ứng 2: tạm gọi là chuỗi cung ứng xuất khẩu

Lúa cũng được cung ứng theo con đường phổ biến: Nơng dân → Thương lái

→ Cở sở xay xát → Chợ Trung tâm nơng sản/Doanh nghiệp chế biến →Trung gian

nhập khẩu → Doanh nghiệp nhập khẩu → Người bán sỉ/siêu thị → Người tiêu dùng. Do điều kiện địa lý, cơ sở vật chất cịn hạn chế nên ngay sau khi thu hoạch người dân thường bán ngay một phần lúa tại ruộng để cĩ tiền chi trả cơng thu hoạch, tiền đã vay để sản xuất và chuẩn bị vật tư cho vụ sau. Số lúa cịn lại tự phơi sấy, bảo quản bằng nhiều biện pháp thủ cơng để tạm trữ chờ khi cĩ giá cao hơn mới bán. Phương thức này đã tồn tại từ lâu như một tập quán trong sản xuất nơng nghiệp ở Đồng bằng sơng Cửu Long. Khi lúa của vụ trước cịn chưa bán hết, vụ sau bắt đầu thu hoạch nhưng giá mua thấp, người dân đang cần tiền để trả chi phí sản xuất là khi nhu cầu bán hết lúa trở nên cấp bách. Các cơng ty lương thực khơng thể thu mua hết lúa tại ruộng mà thường thu mua gạo nguyên liệu thơng qua trung gian là tư nhân mua gom lúa của nơng dân để bán lại và các nhà máy xay xát nhỏ để tái chế thành gạo tiêu thụ nội địa.

Trong chuỗi giá trị này thương lái cũng là người rất năng động đĩng vai trị chính để thu gom cho đủ số lượng đáp ứng nhu cầu chế biến với khối lượng lớn của

các doanh nghiệp, theo chỉ tiêu xuất khẩu, và nhu cầu mua tạm trữ của các doanh nghiệp.

Doanh nghiệp tham gia trong chuỗi giá trị này chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp cĩ cổ phần nhà nước. Hầu hết các doanh nghiệp chế biến trong chuỗi giá trị này chỉ giao dịch thơng qua các trung gian nhập khẩu mà khơng hề biết cụ thể về doanh nghiệp nhập khẩu, cũng như các hệ thống phân phối và người tiêu dùng cuối cùng của nước nhập khẩu. Các doanh nghiệp tư nhân trong chuỗi giá trị này đĩng vai trị là thương lái lớn.

Như vậy, ở cả hai con đường, thương lái đĩng một vai trị hết sức quan trọng trong việc tiêu thụ lúa nội địa và xuất khẩu.

Các tổ chức hỗ trợ và thúc đẩy chuỗi giá trị lúa gạo

- Các cơ sở cung cấp giống lúa, các nhà cung cấp phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật, … Bên cạnh việc cung cấp nguyên liệu đầu vào cho nơng dân sản xuất, họ cịn cĩ thể hướng dẫn, tư vấn cho nơng dân về kỹ thuật gieo trồng, sử dụng phân bĩn, thuốc bảo vệ thực vật sao cho hiệu quả.

- Mạng lưới khuyến nơng, các chi cục bảo vệ thực vật hỗ trợ cho nơng dân về kỹ thuật canh tác, hướng dẫn các biện pháp phịng trừ tổng hợp sâu bệnh phá hại lúa (IPM), phổ biến các biện pháp tiết kiệm giảm chi phi đầu vào, tăng lợi nhuận, tăng chất lượng sản phẩm (3 giảm, 3 tăng) đồng thời đưa ra những khuyến cáo giúp bà con nơng dân phịng tránh những rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ.

- Các Phịng Nơng nghiệp và PTNT và Sở Nơng nghiệp và PTNT các địa phương hỗ trợ về chính sách thủy lợi đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, hỗ trợ quy hoạch và định hướng sản xuất.

- Hiệp hội lương thực Việt Nam (VFA) hỗ trợ cho hoạt động điều tiết thương mại, tư vấn về chính sách xuất khẩu, can thiệp với các bộ, ngành liên quan và Chính phủ để bảo vệ lợi ích chính đáng cho các thành viên của Hiệp hội.

- Các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng là người hỗ trợ về mặt tài chính cho các chủ thể từ nhà cung cấp đầu vào, sản xuất cho đến thương mại.

- Viện lúa ĐBSCL và Trường Đại học Cần Thơ là nơi nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nơng dân, cho các cơ sở cung cấp giống

lúa, đào tạo nguồn nhân lực quản lý và kỹ thuật cho cả nơng dân và doanh nghiệp xuất khẩu.

- Chính quyến các cấp (TW và địa phương) đĩng vai trị ban hành và triển khai các chính sách liên quan đến phát triển ngành hàng lúa gạo.

Sau đây, chúng ta sẽ đi sâu vào phân tích chi tiết vai trị của mỗi thành viên cấu thành chuỗi giá trị của lúa gạo tại các chợ chuyên doanh lúa gạo thuộc TCT Lương thực Miền Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao vai trò chợ chuyên doanh lúa gạo thốt nốt trong việc tạo ra giá trị gia tăng cho hạt gạo , luận văn thạc sĩ (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)