Theo phân tích của Vụ Xuất nhập khẩu (Bộ Thương mại), mặt hàng gạo Việt Nam đang cĩ nguy cơ giảm dần các lợi thế cạnh tranh do tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch cao, cơng nghệ chế biến thấp, đồng thời chưa xây dựng được thương hiệu xứng tầm.
Các chuyên gia thuộc Vụ Xuất nhập khẩu đã chỉ ra rằng, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch cao cũng như chưa cĩ một ngành cơng nghiệp chế biến sau gạo phát triển, chính là lý do khiến gạo Việt Nam mất dần lợi thế cạnh tranh.
Phẩm cấp thấp và sự kém đa dạng về chủng loại cũng là một bất lợi lớn của gạo Việt Nam. Trong khi gạo chất lượng cao (5-10% tấm) của Việt Nam được đánh giá là
đã tăng đáng kể từ 14,2% năm 1990 lên hơn 40% vào năm 2000 thì ở Thái Lan, tỷ lệ này thường xuyên chiếm trên 70% tổng lượng xuất khẩu và tiếp tục tăng do các nhà sản xuất nước này đang nghiên cứu để cho ra đời những giống mới cĩ chất lượng cao hơn.
Ở Thái Lan, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch chỉ khoảng 7-10%. Cịn ở Việt Nam, tỷ lệ này chiếm tới 13-16%. Cịn về cơng nghệ chế biến, mặc dù các nhà máy chế biến gạo xuất khẩu của Việt Nam cĩ cơng nghệ và thiết bị ở trình độ tương đương với Thái Lan, song 80% lượng thĩc của Việt Nam lại được xay xát và chế biến tại các cơ sở nhỏ và các hộ nơng dân khơng được trang bị đồng bộ về phơi sấy và kho chứa nên chất lượng gạo chế biến giảm đi rất nhiều.
Cơng nghệ chế biến tại các Chợ lúa gạo mặt dù đã được đầu tư mới, hệ thống kho bãi dữ trự lúa gạo đạt chuẩn Việt Nam, ngồi hệ thống kho, silơ chứa lúa, … tại các chợ cịn cĩ hệ thống sấy, xay xát, lau bĩng, tách màu, đĩng gĩi liên hồn với nhau để xuất khẩu, … Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng hệ thống thiết bị này cịn hạn chế. Gần 80% giao dịch lúa gạo tại Chợ vẫn là nguyên liệu gạo lứt đã qua xay xát từ các cở sở xay xát nhỏ, cơng nghệ lạc hậu nên chất lượng gạo chế biến mặt dù cĩ tăng hơn so với các doanh nghiệp khác nhưng chưa đáng kể.
Ngồi ra các sản phẩn chế biến từ gạo chưa phong phú, đa dạng, phụ phẩm (trấu, cám, …) vẫn chưa được các doanh nghiệp khai thác một cách hiệu quả hơn. (Ví dụ: trấu cĩ thể nén thành viên để làm chất đốt khơng thua kém so với than bùn, cám tươi ngồi việc cung cấp cho các doanh nghiệp chế biến thức ăn gia súc cịn cĩ thể cung cấp cho các nhà máy chế sản xuất dầu ăn, …)
Để thấy rõ lợi thế cạnh tranh của ngành hàng lúa gạo và khả năng đảm bảo sản xuất trong nước tại các địa phương khảo sát, qua số liệu tổng hợp chi phí và giá bán nội địa cũng như xuất khẩu, ta tính được hệ số bảo tồn hiệu quả ngành hàng lúa gạo như sau:
EPC = Giá nội địa – Chi phí đầu vào nội địa
Giá xuất khẩu - Chi phí đầu vào xuất khẩu % Hoặc EPC = Giá trị tăng thêm ở mức giá nội địa
Theo cách tính này hệ số bảo tồn hiệu quả ngành hàng lúa gạo tại các địa phương khảo sát là 90,56% đối với gạo 25% tấm và 98,56% đối với gạo thơm. Ở 2 chuỗi gạo thường và gạo thơm đều cĩ hệ số bảo tồn hiệu quả < 1, điều này chứng tỏ sản phẩm gạo tại các địa phương khảo sát cĩ lợi thế cạnh tranh và khả năng đảm bảo sản xuất là cĩ hiệu quả. Tuy nhiên, hệ số này chưa cao, đối với gạo thơm giá trị gia tăng tính theo giá xuất khẩu chỉ cao hơn tiêu thụ nội địa là 1,44%, cịn đối với gạo thường 25% tấm giá trị gia tăng tính theo giá xuất khẩu cao hơn tiêu thụ nội địa được 9,44%.
Điều này lý giải tại sao các doanh nghiệp chúng ta chỉ tham gia vào phân khúc thị trường gạo cấp thấp. So sánh với Thái Lan thì cơ cấu xuất khẩu của họ gần như ngược lại với Việt Nam. Trong cơ cấu gạo xuất khẩu của Thái Lan diện gạo thơm và gạo cao cấp đã chiếm tới 45%, cịn trong 55% gạo cịn lại phần lớn là gạo 100% B và gạo 5% tấm. Do cơ cấu hàng hĩa xuất khẩu như vậy, thực trạng đáng buồn là, mỗi khi khách hàng chọn đối tác để ký hợp đồng, nếu là gạo cao cấp và cao giá thì họ chọn Thái Lan, cịn gạo thấp cấp và giá rẻ thì họ đến với chúng ta. Và do vậy giá xuất khẩu trung bình một tấn gạo của Việt Nam luơn thấp. Nếu tính theo giá bình qn mỗi tấn gạo xuất khẩu thì Thái Lan thường cao hơn của chúng ta từ 10-20% (xem phụ lục).