2.2.2.1 Nơng dân
Đặc điểm
Sau khi thu hoạch, thơng thường người nơng dân bán lúa thẳng cho thương lái (lớn, hoặc nhỏ), hoặc thơng qua HTX để tiêu thụ sản phẩm.
Cơng đoạn sau thu hoạch do người nơng dân đảm nhiệm cĩ thể tĩm tắt như sau:
a. Vận chuyển đến thương lái lớn/ HTX/cơ sở xay xát hoặc:
b. Phơi /sấy => Dự trữ => vận chuyển đến thương lái lớn/ HTX/cơ sở xay xát Hai hình thức trên phụ thuộc nhiều vào quy mơ của mỗi hộ nơng dân, như sau:
Nơng dân nhỏ: Theo thống kê, khoảng 97% nơng dân sản xuất nhỏ khoảng
5 ha trở lại, hộ trồng thấp nhất cũng được từ 1 – 2 cơng. Đây là những nơng dân khơng cĩ khả năng ‘làm lớn’, chịu ảnh hưởng nhiều bởi thương lái, hoặc HTX về giá cả, và phương thức vận chuyển, thu hoạch, … Họ khơng cĩ điểm sơ chế, nếu khơng tại điểm tập kết của thương lái, họ tự thu hoạch sản phẩm bằng những ghe, xuồng nhỏ tự tìm các điểm phơi, sấy sau đĩ chuyển về nhà dự trữ, chờ giá cả phù hợp để gọi thương lái đến bán.
Nơng dân lớn: Số này chiếm khoảng 3% nơng dân trồng lúa, diện tích từ 5
ha trở lên. Những nơng dân lớn thường khơng chỉ sản xuất, mà cịn chủ động vận chuyển đi xay xát, bán sản phẩm của họ cho các doanh nghiệp chế biến với vai trị như một thương lái (xem thêm phần thương lái).
Theo thống kê của Tiểu hợp phần xử lý sau thu hoạch: tỷ lệ thất thốt lúa sau thu hoạch (STH) ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long (năm 2009) từ 11 – 12%, thất thốt phân bổ ở các vụ Hè Thu là 14%, vụ Thu Đơng là 10%, vụ Đơng Xuân là 9%. Trong hao hụt 12%, phân bổ ở một số khâu sau đây: Cắt bĩ: 2,87%; Tuốt lúa: 1,9%; Làm khơ: 2,42%; Làm sạch: 0,5%; Bảo quản, tồn trữ: 2,1%; Xay xát: 2,47%.
Như vậy, nếu người nơng dân khơng thực hiện xay xát, thì tổng tỷ lệ hao hụt trong quá trình thu hoạch, bảo quản của nơng dân là: 9,79%.
Ngồi ra, xử lý sau thu hoạch của người nơng dân cịn cĩ vai trị quyết định tới tỷ lệ hao hụt trong quá trình xay xát, chế biến sau này. Hạt lúa khi thu hoạch cĩ ẩm độ thơng thường khoảng 20% trọng lượng hạt. Trong khi yêu cầu ẩm độ để hạt cĩ thể tồn trữ an tồn là phải dưới 14%. Theo Huey (1977), việc phơi sấy cần phải tiến hành ngay sau khi thu hoạch, khơng nên để trễ quá 24h, vì ẩm độ cao sẽ làm hạt mất phẩm chất rất nhanh. Ngồi ra, cĩ sự khác biệt về tỉ lệ gạo nguyên giữa 2 phương pháp phơi và sấy, trong đĩ sấy đúng phương pháp làm tăng tỉ lệ gạo nguyên khi xay xát.
Trong bảo quản, nơng dân ít quan tâm việc tồn trữ an tồn, cũng như phương pháp phơi sấy tốt, làm tăng tỷ lệ gạo nguyên khi xay xát, từ đĩ làm gia tăng chất lượng hạt hạo. Tuy nhiên, nếu như sấy lúa đạt độ ẩm thay vì phơi ngồi đồng thì giá cả thương lái mua cũng khơng cao hơn bao nhiêu. Chính điều này Việt Nam sản xuất hàng chất lượng cao gặp nhiều khĩ khăn. Ngoại trừ các hao hụt nêu trên. Cịn lại phần lớn thương lái là người phải chịu các hao hụt, do qua nhiều khâu bốc dỡ, vận chuyển, … và hao hụt do giảm phẩm cấp gạo trong thời gian chờ đợi gom hàng.
Giá thành sản xuất và lợi nhuận
Dựa trên cơ sở báo cáo kết quả thực hiện khảo sát điều tra giá thành sản xuất lúa vụ Đơng xuân năm 2009 của các địa phương thuộc khu vực Đồng bằng Sơng Cửu Long cơng bố với mức giá chung vào khoảng 2.012 – 3.190 đồng/kg lúa. Kết quả khảo sát của tác giả cũng cho thấy giá thành sản xuất lúa của nơng dân bình quân là 2.534đồng/kg đối với lúa thơm (Jasmine) và 2.156 đồng/kg đối với lúa thường làm nguyên liệu sản xuất gạo 25% tấm.
Do các Chợ chủ yếu là mua lúa gạo nhằm cung ứng cho Tổng Cơng ty Lương thực Miền Nam theo chỉ tiêu, nên giá mua thường thống nhất giữa các đơn vị trong cùng thời điểm. Trên cơ sở các số liệu điều tra tại các địa phương trong phạm vi
khảo sát, nếu gia đình hộ nơng dân trồng lúa cĩ diện tích bình qn 1,0ha/hộ, ta tính được giá thành và lợi nhuận của nơng dân sản xuất lúa như sau:
Bảng 2-3: Giá thành và lợi nhuận của nơng dân sản xuất lúa
Chỉ tiêu ĐVT Lúa thường Lúa thơm
Năng suất lúa bình quân kg/ha 6.000,00 6.000
Giá lúa thương lái mua 1000đ/kg 2.803 3.295
Giá thành sản xuất 1000đ/kg 2.133 2.524
Thu nhập của nơng dân 1000đ/ha 16.818,00 19.770,00
Lãi gộp 1000đ/ha 4.020,00 4.626,00
Tỉ lệ lãi trong d.thu % 23,90 23,40
Nguồn:Thu thập và tính tốn của tác giả
Nếu người nơng dân xử lý sau thu hoạch tốt, cĩ thể giảm ½ tỷ lệ hao hụt thì giá trị tăng thêm của nơng dân (9,79%)/2 x 6.000kg/ha x 2.803đồng= 823.241đồng/ ha (tính bình qn 1ha/hộ).
Nhãn hàng
Do người nơng dân thường sản xuất manh mún, sau đĩ bán trực tiếp cho thương lái, nên họ khơng quan tâm đến nhãn mác của sản phẩm. Riêng đối với nơng dân lớn thường kiêm vai trị như thương lái nên cĩ quan tâm để phân loại nhằm bán được giá cao hơn.
Khĩ khăn và yêu cầu hỗ trợ cho người nơng dân trồng lúa
Người nơng dân trồng lúa gặp một số khĩ khăn trong quá trình trồng trọt và tiêu thụ lúa, được tĩm tắt sau đây:
- Ruộng đất ít, tập quán sản suất manh mún: hiện chưa cĩ số liệu thống kê về diện tích bình qn trên hộ trồng lúa, nhưng nếu tính theo diện tích bình qn trên số hộ làm nơng nghiệp thì bình qn diện tích chỉ cĩ 0,5ha/hộ, nếu một hộ trồng lúa cố gắng để sản xuất 3 vụ lúa/năm, thì sản lượng làm ra/hộ cũng chỉ giới hạn 9-10tấn lúa/năm. Nếu may mắn khơng bị thiên tai, dịch bệnh thì mỗi hộ chỉ cĩ khoản lợi nhuận từ lúa là 13 đến 14 triệu đồng/năm, rõ ràng thu của gia đình trồng lúa chưa đủ bù cho sinh hoạt trong hộ.
- Người trồng lúa cịn hạn chế về tư liệu sản xuất, trình độ sản xuất chưa cao, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, sự liên kết giữa các hộ nơng dân trồng lúa chưa tốt,
chưa cĩ định hướng rõ ràng cho sản xuất, cịn chạy theo năng suất, chưa chú ý sản xuất ra sản phẩm cĩ chất lượng cao, sản phẩm người tiêu dùng cần, …
- Nơng dân cịn lệ thuộc nhiều vào thương lái do khơng cĩ đầu ra riêng, do thiếu thơng tin thị trường. Một số nơng dân muốn chủ động tìm đầu ra cho sản phẩm của mình nhưng chưa cĩ những mơ hình liên kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp với nơng dân, cũng như của các tổ chức hỗ trợ người nơng dân và chính quyền.
- Hình thức buơn bán của nơng dân khơng thơng qua 1 hợp đồng chính thức nào nên nơng dân phải chịu một số thiệt thịi như bị ép giá, khơng cĩ cơ sở đảm bảo quyền lợi hay trách nhiệm của người bán và người mua.
Tĩm lại, trong chuỗi giá trị, người nơng dân đĩng một vai trị quan trọng quyết định sản phẩm và sản lượng lúa. Cho đến nay, việc thu hoạch lúa khá đơn giản và cĩ thể kiêm thêm việc sơ chế đơn giản đĩ là làm sạch và phơi sấy.
Hầu như chưa cĩ nơng dân nào cĩ ý thức tự phân loại chất lượng, đĩng gĩi, tồn trữ và chủ động tìm đầu ra cho sản phẩm của mình. Hình thức này khơng những giúp cho nơng dân thốt khỏi sự phụ thuộc một cách thụ động vào thương lái mà cịn rút ngắn được các cơng đoạn vận chuyển lúa. Tuy nhiên, trong chuỗi giá trị lúa, hình thức này địi hỏi cĩ phương tiện và sản lượng lớn, nên mới chỉ tập trung vào một số ít hộ.
Thu nhập do hạt lúa mang lại cho nơng dân tuy cĩ ổn định, lợi nhuận khá, nhưng do quy mơ sản xuất nhỏ, lẻ nên thu nhập chưa đảm bảo cho sinh hoạt của hộ. Đĩ cũng chính là lý do hiện nay Nhà nước và các tổ chức trong, ngồi nước luơn cĩ những chính sách giúp đỡ người trồng lúa.
2.2.2.2 Thương lái và cơ sở xay xát
Đặc điểm
Đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp nước ta là phần lớn sản phẩm được sản xuất ở quy mơ nhỏ, đơn lẻ, dựa trên mơ hình kinh tế hộ gia đình là chủ yếu, vì vậy số lượng sản phẩm thường khơng lớn và khơng cĩ sự đồng nhất về chất lượng. Để cĩ được nguyên liệu cho sản xuất, hầu hết các doanh nghiệp chế biến lúa gạo hiện nay phải đều cố gắng tổ chức các hình thức thu mua. Doanh nghiệp nào tổ chức cơng tác thu mua tốt thì cĩ nguồn nguyên liệu ổn định, đảm bảo cho sản xuất khơng bị gián đoạn, cĩ thể nĩi cơng tác thu mua cũng là một trong những nguyên nhân quyết định sự thành bại của doanh nghiệp trên thương trường. Trong nền kinh tế nước ta hiện nay cĩ
rất nhiều chủ thể tham gia vào quá trình kinh doanh lúa gạo. Trong đĩ thương lái mua khoảng 80% sản lượng lúa từ nơng dân.
Thương lái sử dụng kiến thức hiểu biết của mình về ngành hàng, cùng với vốn để tổ chức mua gom lúa từ các hộ sản xuất đơn lẻ, sau đĩ đem bán lại cho doanh nghiệp chế biến hoặc các cơ sở xay xát chế biến nhỏ của tư nhân trong vùng. Căn cứ tình hình diễn biến của thị trường, các doanh nghiệp cung ứng gạo xuất khẩu/doanh nghiệp xuất khẩu gạo xây dựng và cơng bố đơn giá cho nguyên liệu chuẩn, đơn giá này thường khơng cố định mà thay đổi theo thị trường. Khi thương lái mang nguyên liệu đến chào bán, doanh nghiệp sẽ căn cứ vào đơn giá chuẩn và chất lượng nguyên liệu của thương lái để cùng đàm phán thương thảo giá mua cụ thể cho từng loại nguyên liệu.
Thường thương lái thơng báo cho nơng dân giá mà họ cĩ thể mua. Giá bán của thương lái phụ thuộc nhiều vào thị trường. Thơng thường giá bán nội địa từ thương lái đến nhà bán sỉ cao hơn khoảng 15 – 20% so với giá mua gốc từ nơng dân. Tuy nhiên, vì giá cả lên xuống thất thường và theo mùa nên nên con số này khơng tính được chính xác.
Cơ sở xay xát ngồi việc làm dịch vụ gia cơng xay xát cịn làm chức năng mua gom như thương lái sau đĩ bán lại cho các doanh nghiệp chế biến. Chỉ cĩ điểm khác biệt so với thương lái là các cơ sở xay xát thực hiện việc mua lúa và bán gạo nguyên liệu tại cơ sở của mình, cịn thương lái phải đi mua gom đến tận ruộng và bán tại doanh nghiệp chế biến.
Qui trình sau thu hoạch
Sau mua gom lúa từ nơng dân, thương lái sẽ thực hiện các bước sơ chế bao gồm: làm sạch (giê lúa), phơi/sấy, chuyển đến cơ sở xay xát (để bán hoặc thuê gia cơng xay xát), sau đĩ chuyển đến bán cho các doanh nghiệp chế biến.
- Thương lái nhận biết được giá trị của chất lượng cao, tuy nhiên khơng phải lúc nào cũng cố làm điều này, họ thường nĩi là muốn mua lúa sạch và khơ, họ mua tất cả các loại lúa ở các độ ẩm khác nhau, trộn lẫn lại để bán, vì khi bán độ ẩm được đo và tính bình qn cho cả ghe, thuyền. Chỉ cĩ một số ít thương lái cĩ phân loại lúa, gạo theo tiêu chuẩn hạt dài và hạt ngắn, cịn lại là khơng phân loại, ngoại trừ lúa thơm.
Những lý do của thương lái cho rằng vì thiếu vốn theo nhiều cách khác nhau làm cho họ phải trộn các loại gạo. Một số thuyền của thương lái quá nhỏ để chứa từng loại gạo riêng biệt, tuy nhiên họ khơng cĩ tiền để mua thuyền mới to hơn. Cĩ thương lái khơng cĩ bao tải và vì vậy phải đổ tất cả các loại gạo vào trong thuyền của mình. Người khác thì nĩi rằng vì thiếu vốn nên phải mua gạo khi cĩ vốn và khơng thể cĩ thời gian để chỉ mua một loại gạo. Một số khác cũng cho biết nếu phân loại thì cơng ty cũng khơng biết sự khác biệt.
Đĩng gĩi, dán nhãn
Tùy theo khả năng và điều kiện bốc dỡ trong mối quan hệ mua bán của thương lái mà họ quyết định hình thức đĩng gĩi bằng bao hoặc đổ xá xuống ghe, hầu như khơng cĩ sự phân biệt nhằm xác định nguồn gốc.
Bảo quản, tồn trữ
Thương lái với vai trị mua gom nên việc thực hiện tồn trữ chủ yếu tại nhà và chính bằng phương tiện mua gom của mình trong điều kiện nhiệt độ bình thường. Do mua lúa, gạo cĩ ẩm độ cao nên thương lái cố gắng vận chuyển đến các doanh nghiệp chế biến càng sớm càng tốt để giảm thiểu hao hụt và thiệt hại, đồng thời cũng giúp quay vịng vốn nhanh.
Vận chuyển và hao hụt
Do đặc điểm mua lúa của thương lái nên lúa thường cĩ độ ẩm cao, điều kiện cất trữ chưa đảm bảo và phải qua nhiều khâu vận chuyển, bốc dỡ, nên quá trình này thường phát sinh hao hụt về lượng và hao hụt do giảm phẩm cấp gạo.
Vận chuyển chủ yếu lúa từ nơng dân là bằng đường thủy, chỉ cĩ một số ít là vận chuyển bằng đường bộ ở khâu sau khi chế biến, cung ứng tiêu thụ nội địa.
Với những đặc điểm của lúa gạo và đặc điểm mua gom, hao hụt mà thương lái phải chịu bao gồm: Mua gom từ nơng dân đến điểm phơi sấy (2,5%); hao hụt trong quá trình xay xát (2,47%); hao hụt do vận chuyển lên xuống ghe, tàu (tùy vào khoảng cách và thời gian vận chuyển). Tổng hao hụt cĩ thể cĩ trong mắc xích thương lái là: 3% - 5%.
Ngồi ra, nếu mua phải những loại lúa mà khâu xử lý sau thu hoạch của nơng dân khơng tốt, thì tỷ lệ thu hồi thành phẩm khi chế biến thấp do: làm giảm tỷ lệ hạt nguyên, gạo bị ẩm vàng, …
Hợp đồng
Với nơng dân, khi thương lái mua gom trực tiếp từ nơng dân, giữa họ chỉ cĩ thỏa thuận miệng. Thanh tốn cho nơng dân chủ yếu bằng tiền mặt. Nếu cĩ quan hệ tốt với nơng dân, thương lái cĩ thể trả sau 3 hoặc 4 ngày. Hai yếu tố cần thiết được đề cập trong thỏa thuận là giá cả và chất lượng. Ngồi hai yếu tố trên, cịn cĩ yếu tố thời gian, thanh tốn, …
Một vài thương lái cịn đầu tư một số vốn nhất định để trợ giúp nơng dân trong quá trình canh tác giống, bĩn phân, … Để đáp lại, nơng dân sẽ bán lúa cho thương lái khi đến mùa. Thơng thường, thương lái chọn những nơng dân giỏi hoặc người thân quen để làm việc này.
Đối với doanh nghiệp, khi tiếp xúc về chủ đề hợp đồng, thương lái và các cơ sở xay xát đều tỏ ra quan tâm đến hợp đồng với cơng ty hơn là với nơng dân. Trong khi thương lái và các cơ sở xay xát nĩi rằng hợp đồng với cơng ty sẽ làm thị trường bình ổn hơn, thì dường như nĩ cũng cĩ thể cải thiện quản lý chất lượng.
Thương lái nĩi rằng nếu ký hợp đồng trước năm ngày với tiền ứng trước, họ cĩ thể đảm bảo cung cấp gạo đúng thời gian mà cơng ty cần. Đối với họ, phương pháp này đảm bảo lợi nhuận, đĩ là một lợi thế. Thương lái trong trường hợp này đã cĩ hợp đồng với một cơng ty và họ là đại diện của cơng ty đĩ để mua và xay xát gạo cho cơng ty với tiền của cơng ty. Tất cả yêu cầu chất lượng của thương lái đều theo yêu cầu của cơng ty.
Phỏng vấn thương lái và cơ sở xay xát cho thấy cĩ một số biện pháp khác để cải thiện quản lý chất lượng chuỗi cung cấp. Thương lái và cơ sở xay xát thường nhận ra rằng cĩ thể sẽ cĩ lợi từ chất lượng lúa tốt hơn qua yêu cầu chất lượng gạo mua và phân loại chặt chẽ hơn, đặc biệt là đối với thương lái, thường gặp khĩ khăn với chất lượng gạo vì thiếu vốn. Nhiều thương lái và cơ sở xay xát được phỏng vấn quan tâm