GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA CHỢ CHUYÊN DOANH LÚA GẠO THỐT NỐT TRONG VIỆC TẠO RA GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO GẠO.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao vai trò chợ chuyên doanh lúa gạo thốt nốt trong việc tạo ra giá trị gia tăng cho hạt gạo , luận văn thạc sĩ (Trang 80 - 82)

- Đầu tư cơ sở hạ tầng: Từ lâu do tập quán canh tác nhỏ lẻ nên việc đầu tư

GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA CHỢ CHUYÊN DOANH LÚA GẠO THỐT NỐT TRONG VIỆC TẠO RA GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO GẠO.

THỐT NỐT TRONG VIỆC TẠO RA GIÁ TRỊ GIA TĂNG CHO GẠO.

Chợ chuyên doanh lúa gạo là một cụm dịch vụ tổng hợp với chức năng làm dịch vụ cho người mua và người bán. Chợ sẽ cung cấp dịch vụ phơi, xay xát, chế biến và bảo quản nơng sản cho nơng dân, thương lái hoặc các tổ chức cĩ nhu cầu. Cá nhân và tổ chức cĩ nhu cầu mua bán lúa gạo cĩ thể đăng ký nhu cầu về chủng loại, chất lượng, số lượng lúa gạo cần mua bán tại chợ. Ngồi ra, chợ cịn cung cấp dịch vụ thơng tin giá cả và dịch vụ thanh tốn giữa người mua và người bán. Nhiệm vụ của chợ là hợp tác với nhà nước giữ và ổn định giá cả, tổ chức mua bán cơng khai bằng đấu giá hay thỏa thuận và thơng báo giá mua, giá bán trong ngày.

Với chức năng và nhiệm vụ được nêu trên, 3 chợ chuyên doanh lúa gạo (Trung tâm nơng sản Thanh Bình; Trung tâm nơng sản Hậu Thạnh Đơng; Trung tâm nơng sản Phú Cường) ở Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ thể được xem là sàn giao dịch hàng hĩa tập trung mặc dù cịn rất sơ khai. Để chợ chuyên doanh lúa gạo vận hành một cách cĩ hiệu quả và sơi động, theo TS. Bảo Trung, địi hỏi phải cĩ đầy đủ thành tố cấu tạo nên thị trường – đĩ là hàng hĩa, cung, cầu, giá cả và phương thức giao dịch. Một trong 5 yếu tố này khơng đúng và đủ điều kiện thì mơ hình chợ sẽ thất bại.

Chính vì vậy, để cho các thành phần tham gia vào thị trường đúng và đủ điều kiện thì hoạt động của chợ phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

1. Nguyên tắc trung gian: Việc mua bán hàng hĩa phải thơng qua trung gian nhà mơi giới. Các sàn giao dịch hàng hĩa chỉ hoạt động sơi nổi và hiệu quả khi cĩ sự tham gia tích cực của thành phần mơi giới, điều này đã thể hiện rất rõ khi người ta vận dụng vào hoạt động của thị trường chứng khốn.

2. Nguyên tắc cơng khai hĩa thơng tin: Việc mua bán tại chợ địi hỏi phải được cơng khai hĩa. Chợ cĩ nghĩa vụ cơng khai số cung, số cầu từng loại hàng hĩa; cơng khai về giá đặt mua, giá chào bán; cơng khai cuộc đấu giá hình thành giá cả trong từng phiên giao dịch; trang bị các thiết bị thơng tin và tổ chức cơng bố thơng tin rộng rãi.

3. Nguyên tắc đấu giá: Giá cả hàng hĩa tại chợ phải được hình thành thơng qua đấu giá cơng khai, hồn tồn tùy thuộc vào cung cầu, khơng ai quyết định giá hay can thiệp vào việc hình thành giá.

Các nguyên tắc trên là nguyên tắc căn bản phải được thể hiện bằng văn bản pháp luật từ cấp cao như luật thương mại, nghị định, thơng tư đến cấp thấp như điều lệ, quy chế và quy tắc hoạt động của chợ.

Bên cạnh những nguyên tắc chung cho hoạt động của chợ, chúng ta cũng cần cĩ nguyên tắc riêng cho hoạt động giao dịch như:

1. Đăng ký hàng hĩa: Hàng hĩa để cĩ thể mua bán tại chợ cần phải cĩ đăng ký tại bộ phận đăng ký hàng hĩa. Các chỉ tiêu cần kê khai như số lượng, chất lượng, chủng loại, nguồn gốc, thời gian giao hàng, phương thức thanh tốn, giao nhận, …

2. Giám định hàng hĩa: Cần phải cĩ cơ quan giám định độc lập nằm ngồi chợ, nhưng cĩ đăng ký thành lập văn phịng tại chợ. Họ là người chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước người mua, người bán hàng hĩa do họ giám định.

3. Đăng ký bán - đấu giá bán và đăng ký mua - đấu giá mua: Chợ trung tâm nơng sản phải là chợ sỉ, hàng hĩa phải được bán theo lơ với số lượng lớn. Người mua và người bán sẽ phải đăng ký và tham dự các phiên đấu giá để quyết định cĩ mua hay khơng.

4. Giao kết hợp đồng: Khi các thỏa thuận mua bán đã được thu xếp xong sau phiên giao dịch, thì bước tiếp theo là những giao kết này phải thể hiện trên hợp đồng. Những hợp đồng này cĩ thể là hợp đồng giao ngay (spot contract), hợp đồng tương lai (futures contract) hay hợp đồng quyền chọn (options contract).

5. Thanh tốn và giám sát thực hiện hợp đồng: Những hợp đồng trên sau khi ký kết sẽ được thực hiện theo đúng như hợp đồng. Tuy nhiên, đối với hợp đồng giao sau (hợp đồng tương lai, kỳ hạn và quyền chọn) thì địi hỏi phải được giám sát từ khâu ký kết hợp đồng cho đến khi thực hiện hợp đồng. Hợp đồng giao sau là phương thức giao dịch kỳ hạn rất phổ biến trên thế giới. Tuy nhiên, việc phát triển và ứng dụng thành cơng giao dịch kỳ hạn như là cơng cụ bảo hiểm giá, phịng ngừa rủi ro là quá trình phức tạp. Khi người mua và người bán thỏa thuận trao đổi hàng hĩa trong tương lai với giá nhất định, sẽ cĩ nhiều rủi ro. Người mua và người bán cĩ thể hối tiếc, cĩ gắng từ chối thực hiện hợp đồng, hoặc họ khơng cĩ khả năng tài chính để thực hiện hợp

đồng. Để tránh tình trạng trên, việc mua bán các hợp đồng giao sau phải thực hiện qua cơ quan thanh tốn bù trừ và người mua và người bán phải ký quỹ ban đầu.

Từ kinh nghiệm hoạt động thí điểm của 3 Chợ Nơng sản trong phạm vi nghiên cứu và các nguyên tắc cho hoạt động của chợ, để Chợ chuyên doanh lúa gạo Thốt Nốt – thành phố Cần Thơ sau khi hịan thành xây dựng và đi vào hoạt động cĩ cĩ hiệu quả và phát huy được vai trị của mình trong việc tạo ra giá trị gia tăng cho hạt gạo trong vùng, tác giả xin đề xuất một số giải pháp sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao vai trò chợ chuyên doanh lúa gạo thốt nốt trong việc tạo ra giá trị gia tăng cho hạt gạo , luận văn thạc sĩ (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)