Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2008 Ước 1 Diện tích

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao vai trò chợ chuyên doanh lúa gạo thốt nốt trong việc tạo ra giá trị gia tăng cho hạt gạo , luận văn thạc sĩ (Trang 69 - 74)

Chỉ tiêu Năm

2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2008Ước 1. Diện tích 1. Diện tích (ha) Diện tích lúa cả năm 226.213 229.971 231.951 222.795 207.887 - Diện tích lúa ký hợp đồng 12.957 14.166 17.456 16.981 20.701 - Tỷ lệ (%) 5,73 6,16 7,5 7,62 9,96 - 2. Sản lượng (tấn) Sản lượng lúa cả năm 1.155.575 1.194.764 1.233.705 1.153.001 1.151.000 - Sản lượng lúa ký hợp đồng 120.630 128.698 149.378 137.946 156.122 57.000 Tỷ lệ (%) 10,44 10,77 12,11 12 13,56 -

Nguồn: Sở Nơng nghiệp và PTNT TP. Cần Thơ.

Sản xuất theo hợp đồng theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ được xem một trong hình thức giao dịch nơng sản tiên tiến, nhưng tại sao lại khĩ hoặc khơng thành cơng trên thực tiễn?

Một trong những lý do là, đa số doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo chưa quan tâm đến hợp đồng bao tiêu, hay chưa thấy cần thiết phải xây dựng vùng nguyên liệu cho riêng mình. Bởi vì các doanh nghiệp vẫn cịn xuất khẩu gạo theo hợp đồng ngắn hạn và đa số vẫn xuất loại gạo thường (khơng phải đặc sản), gạo khơng thương hiệu. Tình hình này sẽ khác đi nếu các doanh nghiệp mở rộng được thị trường tiêu thụ và ổn định thị trường tiêu thụ gạo, cĩ nhiều hợp đồng dài hạn, cĩ thị trường ổn định cho gạo thơm đặc sản. Tỷ lệ thực hiện hợp đồng thấp cũng là do áp lực thị trường chưa thật đủ mạnh để ép cả hai bên liên kết với nhau, nên giá theo thời điểm và giá sàn là hai phương

thức được chọn phổ biến cho các hợp đồng bao tiêu lúa gạo hiện nay. Vì vậy, hiện tượng cứ giá lên thì nơng dân “khơng cần” doanh nghiệp, cịn giá xuống thì doanh nghiệp “quay lưng” với nơng dân vẫn tiếp tục lặp đi lặp lại nhiều lần nhiều năm.

Ngồi ra, nhìn từ lý thuyết sản xuất theo hợp đồng trong nơng nghiệp như phần cơ sở lý luận đã trình bày, sản xuất theo hợp đồng đưa ra những luật lệ cho việc giao dịch nơng sản qua việc phân bổ thật rõ ba yếu tố chính: lợi ích, rủi ro và quyền quyết định. Điều này cĩ nghĩa giá cả phản ánh lợi ích, rủi ro và quyền quyết định của người mua và người bán, phải đảm bảo người bán thu được lợi ích nhất định và người mua cĩ thể mua hàng với mức giá cĩ thể chấp nhận được, cho dù vào thời điểm giao hàng, giá thị trường cĩ thể cao hơn hoặc thấp hơn giá thỏa thuận. Nhưng Quyết định 80/QĐ-TTg lại quy định giá sàn trong quan hệ mua bán giữa nhà nơng và doanh nghiệp. Từ đĩ dẫn đến khi giá cả xuống dưới “giá sàn” thì nơng dân bán lúa cho doanh nghiệp, nhưng khi giá nơng sản tăng cao thì vì lợi ích trước mắt nơng dân lại bán cho bất kỳ ai theo giá thị trường, bản thân doanh nghiệp cũng khơng thể mua theo giá này (do đã bỏ vốn đầu tư, cũng như đã hợp đồng đầu ra sản phẩm từ trước), nếu tăng giá đầu vào doanh nghiệp sẽ bị lỗ. Thế là cả doanh nghiệp và nơng dân đều khơng muốn thực hiện hợp đồng.

2.4.2.3 Giao dịch mua bán tại các chợ trung tâm nơng sản bước đầu hình thành, một số chợ lúa gạo đã phát huy tác dụng của một trung tâm thương mại, giao dịch ở chợ trung tâm nơng sản cĩ nhiều lợi thế. Tuy nhiên hiện nay, các chợ trung tâm nơng sản mới xây dựng, hoạt động giao dịch chỉ giới hạn mua bán buơn giữa các doanh nghiệp và thương gia trong nước, giao dịch theo hình thức giao ngay, chưa cĩ giao dịch thứ cấp và thị trường giao sau. Các hoạt động giao dịch mua bán hàng hĩa đều do thương nhân đảm nhận. Các Chợ Trung tâm nơng sản chưa tham gia giao dịch theo hợp đồng, chỉ thực hiện một số hoạt động dịch vụ như cho thuê mặt bằng, bốc dỡ hàng hĩa, bảo vệ an ninh và các hoạt động giao dịch, chế biến với vai trị như xí nghiệp trực thuộc cơng ty.

2.4.3 Những vấn đề của sản xuất lúa theo hợp đồng

Những khĩ khăn Hệ quả

1. Trình độ nhận thức, kiến thức về thị trường, về pháp luật của các nơng dân cịn thấp. Nơng dân xem

 Điều này cũng thể hiện tính thiếu chuyên nghiệp trong kinh doanh đối với khách hàng nước ngồi. Việc truy xét

hợp đồng bằng văn bản là khơng đáng tin cậy, là khơng tin tưởng nhau.

nguồn gốc gặp nhiều khĩ khăn do khơng đủ tài liệu chứng minh. Điều này làm cho khách hàng khơng tin tưởng vào doanh nghiệp.

2. Quan hệ hợp đồng khơng bình đẳng và cơ chế phân bổ lợi ích, rủi ro và quyền quyết định giữa các chủ thể chưa được xác lập rõ ràng. Cơ chế giá linh hoạt theo Quyết định 80 nhằm bảo vệ cho người nơng dân, rũi ro nếu cĩ do doanh nghiệp gánh chịu.

 Thiếu tính bền vững vì doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh, khơng cĩ chức năng bảo hộ cho nơng dân. Điều này cĩ thể lý giải được vì sao tình trạng phá vỡ hợp đồng diễn ra khắp nơi, cả nơng dân và doanh nghiệp đều cùng nhau bội tín.

3. Áp lực thị trường chưa đủ để doanh nghiệp chế biến, tiêu thụ thể hiện vai trị hạt nhân trong các mơ hình sản xuất theo hợp đồng như quan tâm đến chất lượng sản phẩm, chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, …

 Chỉ cĩ thể cung cấp cho những thị truờng cấp thấp, cung cấp đảm bảo an ninh lương thực các quốc gia. Chưa cĩ sản phẩm làm ra đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng cấp cao, đặt biệt là đối với các thị trường tiệu thụ khĩ tính như: Châu Âu, Nhật, …

4. Chưa cĩ những mơ hình sản xuất theo hợp đồng mang lại lợi ích thiết thực, thật sự thu hút.

 Nơng dân chưa tin tưởng vào tính thực thi của hợp đồng.

4. Điều kiện vật chất chưa đảm bảo cho việc thực hiện sản xuất theo hợp đồng do sản xuất của nơng dân manh mún, phân tán.

 Nếu bình quân một hộ nơng dân sản xuất 10 tấn lúa/vụ. Để đảm bảo cĩ nguồn nguyên liệu 100.000 tấn/vụ, Doanh nghiệp cần ký hợp đồng với ít nhất 10.000 hộ. Điều này đã làm tăng chi phí giao dịch cho doanh nghiệp. 5. Nơng dân chưa quen với những

quy trình kỹ thuật và một số tiêu chuẩn kỹ thuật khá khắc khe của lúa thơm đặc sản, lúa chất lượng cao. Phần lớn sản phẩm làm ra cĩ chất lượng chưa đồng đều (ẩm độ, tạp chất).

 Cùng một chủng loại và chất lượng nhưng khi doanh nghiệp bán hàng vào những đợt khác nhau, vụ mùa khác nhau thì chất lượng hồn tồn khác -> doanh nghiệp khơng thể xây dựng thương hiệu - > giá mua của doanh nghiệp thấp.

6. Thương lái khơng quan tâm nhiều đến chất lượng sản phẩm và mối quan hệ giữa thương lái với nơng dân rất lỏng lẻo, khơng cĩ gì đảm bảo chắc chắn họ sẽ tiêu thụ hết sản phẩm cho nơng dân.

 Hợp đồng với thương lái cũng khơng bền vững và tính mạo hiểm là rất cao. Hơn nữa cơ chế quản lý về tài chánh của các doanh nghiệp nhà nước hiện nay cũng khơng cho phép.

7. Chủ thể trung gian chủ yếu là HTX nhưng các HTX vẫn chưa đủ khả năng thực hiện vai trị của mình, bản thân nơng dân cũng chưa thấy được lợi ích thật sự của việc tham gia vào các HTX.

 Hợp đồng của doanh nghiệp với HTX cĩ thực hiện nhưng cịn rất hạn chế. Phần lớn HTX chưa thực sự là cầu nối giữa doanh nghiệp và nơng dân.

8. Các HTX chưa quen với quy trình sản xuất theo ISO của các doanh nghiệp, các thủ tục ứng vốn, thanh tốn tiền hàng thực hiện chậm.

 HTX do thiếu phương tiện và khơng đủ vốn để thu mua lúa kịp thời cho xã viên ký nên việc mua lúa từ nơng dân cịn hạn chế.

9. Vai trị của Nhà nước, Hội Nơng dân, các hiệp hội tham gia, các nhà khoa học trong quá trình thực hiện ký kết và triển khai hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hĩa cịn mờ nhạt.

 Nơng dân chưa nhận thức được đầy đủ lợi ích cũng như việc giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng. Những khĩ khăn, vướng mắc giải quyết sẽ mất rất nhiều thời gian và chi phí.

Tĩm lại, Hợp đồng bao tiêu lúa hàng hĩa cĩ tiềm năng mang lại lợi ích cho nơng

dân, hợp tác xã và doanh nghiệp và gia tăng lợi ích cho tồn xã hội. Đây là bước phát triển ban đầu để chuyển sang giai đoạn nơng dân sản xuất theo đơn đặt hàng của thị trường thơng qua các doanh nghiệp. Các tổ chức liên kết của nơng dân như: câu lạc bộ, tổ liên kết sản xuất, hợp tác xã và hiệp hội ngành nghề cĩ vai trị tích cực, khơng thể thiếu trong chuỗi sản xuất nơng nghiệp theo hợp đồng tiêu thụ của các doanh nghiệp.

Đối với doanh nghiệp, thơng qua hợp đồng cĩ thể cĩ được nguồn lúa nguyên

liệu cĩ phẩm chất ổn định và tương đối đồng nhất về chất lượng; Đảm bảo tính chủ động trong kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp; Khắc phục khĩ khăn trong khâu

thu gom như: nhân sự khơng đủ, khĩ khăn trong việc kiểm sốt mạng lưới thu mua, thiếu phương tiện vận chuyển, … cĩ điều kiện thuận lợi để phát triển thương hiệu, tạo vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Đối với cộng đồng nơng thơn cĩ thể đánh giá qua tác động trên chuyển biến ý

thức của người sản xuất, cần cĩ sự hợp tác sản xuất hàng hĩa trong nền kinh tế thị trường, phát triển hợp tác xã, tổ liên kết sản xuất, câu lạc bộ, hiệp hội ngành nghề; thay đổi dần dần tập quán sản xuất nhỏ và manh mún; nơng dân tham gia sản xuất cĩ việc làm ổn định và cĩ cơ hội nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất như: được tập huấn kỹ thuật trồng lúa, cách bĩn phân, bảo vệ thực vật; Cĩ được đầu ra tương đối ổn định với giá bán cao hơn giá thị trường; Đối với các HTX khi ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp thì các hoạt động của HTX trở nên phong phú và đa dạng hơn; uy tín của HTX tăng lên đáng kể qua những hợp đồng tiêu thụ.

Một số khĩ khăn tồn tại trong việc ứng dụng phổ biến sản xuất hợp đồng như số lượng ký hợp đồng cịn quá thấp so với năng lực sản xuất của nơng dân, bên bán cịn khĩ khăn để tìm bên mua, chưa cĩ quan hệ “bình đẳng”, chưa đủ sức ép từ thị trường để doanh nghiệp phải tạo được vùng nguyên liệu riêng để cạnh tranh. Nhà nước vẫn tiếp tục đĩng vai trị thúc đẩy tạo điều kiện để doanh nghiệp và nơng dân hợp tác chặt chẽ với nhau hơn, tuy nhiên sẽ theo hướng tăng chất lượng thực hiện hợp đồng, với mong muốn hợp đồng sẽ mang lại lợi ích thực sự hơn cho các bên tham gia. Tuy vậy, những khĩ khăn trong thời gian tới vẫn chưa cĩ giải pháp hiệu quả là động lực thúc đẩy theo thị trường vẫn chưa đủ mạnh để tác động các bên thật sự muốn liên kết với nhau.

Như vậy, cần một mơi trường kinh doanh thuận lợi hơn để khuyến khích nhiều doanh nghiệp đầu tư áp dụng phương thức sản xuất theo hợp đồng - quy luật sản xuất - đang là xu thế chung của thế giới, giúp nơng dân cĩ thể đi xa hơn và vững chắc hơn. Cần tiếp tục hỗ trợ các tổ chức liên kết của nơng dân được phát triển, tạo thuận lợi cho những liên kết giữa doanh nghiệp và nơng dân trong tương lai để doanh nghiệp và tổ chức hợp tác xã của nơng dân liên kết nâng cao chất lượng sản phẩm, tiến đến xây dựng thương hiệu, nâng cao giá trị gia tăng cho hạt gạo.

2.5 Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội, đe dọa cho Chợ Chuyên doanh lúa gạo Thốt Nốt Thốt Nốt

Trong các phần nêu trên tác giả đã tập trung vào đánh giá các khĩ khăn của từng mắt xích trong chuỗi giá trị lúa gạo. Phần này, tác giả muốn tổng kết lại tình hình chung cả chuỗi giá trị lúa gạo, việc sản xuất theo hợp đồng tại các địa phương trong phạm vi nghiên cứu (bao gồm từ sản xuất, thu gom, chế biến và tiêu thụ trên thị trường), đặt trong bối cảnh chung của tình hình lúa gạo Việt Nam, những điểm mạnh, yếu trong chuỗi giá trị lúa gạo; cơ hội và thách thức của Chợ chuyên doanh lúa gạo Thốt Nốt trong tương lai sau khi hồn thành xây dựng xong đưa vào hoạt động. Trên cơ sở đĩ đề ra những giải pháp nhằm nâng cao vai trị hoạt động của Chợ nhằm tạo ra giá trị gia tăng cho hạt gạo và hiệu quả của doanh nghiệp.

2.5.1 Điểm mạnh, điểm yếu trong chuỗi giá trị lúa gạo

Điểm mạnh

- Về giống lúa: Hiện địa phương cĩ rất nhiều chủng loại giống, đặc biệt là

các loại giống cho năng suất cao; Nhà nước và các tổ chức kinh tế luơn quan tâm, giúp đỡ để nơng dân cĩ thể tiếp cận với nguồn giống tốt, cho hiệu quả kinh tế cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao vai trò chợ chuyên doanh lúa gạo thốt nốt trong việc tạo ra giá trị gia tăng cho hạt gạo , luận văn thạc sĩ (Trang 69 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)