- Đầu tư cơ sở hạ tầng: Từ lâu do tập quán canh tác nhỏ lẻ nên việc đầu tư
2.5.2 Cơ hội và thách thức của Chợ chuyên doanh lúa gạo Thốt nốt
Cơ hội
- Được Trung ương cho phép vay vốn ưu đãi lãi suất để đầu tư xây dựng. Chính quyền địa phương ủng hộ và tạo điều kiện.
- Nơng dân trồng lúa rất mong muốn cĩ chợ lúa gạo để nâng cao giá trị cho hạt gạo.
- Nằm ở trung tâm vùng nguyên liệu lúa, cĩ thể tạo ra giá trị hàng hĩa lớn, chất lượng cao; Vị trí thuận lợi cho vận chuyển lúa gạo cả về đường thủy, đường bộ cũng như xuất khẩu, giúp tiết kiệm chi phí.
- Doanh nghiệp cĩ thể mua lúa tồn đọng trong dân để dự trữ, hoặc giúp nơng dân giải quyết những khâu xử lý sau thu hoạch cũng như dự trữ.
- Mơ hình hoạt động của chợ hay sàn giao dịch nơng sản phù hợp với xu thế phát triển chung của thế giới.
- Giúp gắn kết thơng tin thị trường với các sàn giao dịch nơng sản trên thế giới, giúp nơng dân cũng như doanh nghiệp tiếp cận nhanh với thị trường, khả năng tìm đầu ra cho sản phẩm cũng như giá cả giao dịch tốt hơn.
- Yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường và xuất khẩu là cơ hội giúp: Nơng dân nếu muốn tồn tại và phát triển phải thay đổi thĩi quen sản suất nhỏ lẻ, manh mún, phân tán, chạy theo năng suất, … sang hợp tác với doanh nghiệp để tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng tốt, thơng qua áp dụng rộng rãi các hình thức sản xuất theo hợp đồng và Global GAP. Từ đĩ cải thiện các mối liên kết hiện tại, ổn định sản xuất; Doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược về xuất khẩu gạo, nâng cao vai trị quản lý chuỗi giá trị của doanh nghiệp trong việc tạo ra giá trị gia tăng cho các tác nhân tham gia chuỗi cũng như hiệu quả của doanh nghiệp.
- Sự cạnh tranh lành mạnh cũng là cơ hội cho lúa gạo Việt Nam tự khẳng định và hồn thiện hơn trên thương trường (đạt các chứng chỉ cần thiết, đảm bảo chất lượng ổn định, …) phát huy lợi thế về trang thiết bị được đầu tư hiện đại giúp hạt gạo cĩ thương hiệu tốt trên thị trường.
Đe dọa
- Mơ hình hoạt động mới, chưa đánh giá hết những phát sinh cĩ thể xãy ra trong quá trình hoạt động theo mơ hình chợ.
- Chưa cĩ khung pháp lý hoạt động của chợ và sàn giao dịch lúa gạo để giải quyết các vướng mắc phát sinh trong quá trình hoạt động.
- Mặc dù cĩ đến 80% nguồn vốn đầu tư là vốn vay từ quỹ đầu tư phát triển, song vẫn tạo áp lực trả lãi vay là rất lớn; Việc thu hồi vốn chậm, do ngồi chức năng kinh doanh, chợ cịn cĩ chức năng cung cấp các dịch vụ miễn phí cho nơng dân như: phơi, gửi kho, cung cấp thơng tin,….
- Khơng thu hút được các đối tác tham gia giao dịch: Khả năng tiếp cận của các doanh nghiệp; Khả năng tác động làm thay đổi thĩi quen sản xuất, tiêu thụ của nơng dân; Khả năng tác động nhằm thay đổi hệ thống cung ứng gạo nguyên liệu thơng qua thương lái.
- Xã hội càng phát triển thì yêu cầu thị trường về chất lượng sản phẩm cũng khơng dừng lại, mà địi hỏi ngày càng khắt khe hơn; Việc khơng đáp ứng yêu cầu về chất lượng đã và đang làm giảm thị phần của lúa gạo Việt Nam hiện nay trên trường châu Âu, Nhật Bản và nguy cơ mất thị phần tại thị trường ngay tại châu Á. Việc lớn mạnh của lúa gạo Thái Lan với chất lượng ổn định và đa dạng hơn ta, cũng là một trở ngại cho việc xuất khẩu sang các nước châu Á quen thuộc.
- Khĩ kết nối hoạt động trong chuỗi cung ứng như nhà cung ứng đầu vào, người sản xuất, chế biến, phân phối, tiếp thị và tiêu dùng gắn kết với nhau để xây dựng thương hiệu, tạo ra sản phẩm chất lượng ổn định, uy tín trên thị trường.
- Địa bàn hoạt động cũng là nơi các doanh nghiệp trong ngành hoạt động khá đơng. Sẽ cĩ sự canh tranh gay gắt hơn giữa các đơn vị trong ngành; Sự gia nhập AFTA, nhất là WTO sẽ khiến cho sự cạnh tranh hết sức gay gắt và khốc liệt cho chính sản phẩm lúa gạo Việt Nam trên sân nhà trực tiếp, hoặc gián tiếp khi việc khơng đánh thuế cho các sản phẩm gạo Thái Lan tràn vào thị trường.
Tĩm lại, theo đánh giá chung của tác giả, nếu ĐBSCL chưa cĩ mơ hình hoạt động nhằm mang tính bứt phá, cải thiện các mối quan hệ của các bên tham gia trong chuỗi giá trị lúa gạo tại các chợ được khảo sát, chưa cĩ sự thay đổi và thống nhất giữa các mấu chốt (hàng ngang), đặc biệt mối quan hệ nơng dân - thương lái - doanh nghiệp, chưa cĩ sự quản lý từ trên xuống các cấp lãnh đạo và bộ phận thực hiện (hàng dọc) thì sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn ngay cả khi Việt Nam dẫn đầu về sản lượng xuất khẩu.
Trong khuơn khổ của nghiên cứu này, tác giả xin đưa ra một số giải pháp mang tính định hướng cho hoạt động Chợ chuyên doanh lúa gạo tại Thốt Nốt – TP. Cần Thơ để cĩ thể gĩp phần cho kỳ vọng của những nhà làm chính sách là thơng qua hệ thống Chợ chuyên doanh lúa gạo này sẽ là bước khởi đầu giúp giải quyết được phần nào bài tốn đặt ra là làm sao nâng cao được chuỗi giá trị và tạo ra ngày càng nhiều hơn giá trị gia tăng cho hạt gạo.
Ch
ương III: