- Đầu tư cơ sở hạ tầng: Từ lâu do tập quán canh tác nhỏ lẻ nên việc đầu tư
3.1 Giải pháp 1: Hồn thiện quy chế và mơ hình hoạt động của chợ
• Về mục tiêu của Chợ phải đảm bảo những chức năng cơ bản sau:
- Phải là nơi tập hợp, phân loại, định hướng cho nhu cầu mua lúa hàng hĩa từ gốc bán tận ngọn. Qua chợ người nơng dân biết được nhu cầu để chủ động sản xuất, biết được hướng tiêu thụ sản phẩm của mình thơng qua những mơ hình sản xuất theo hợp đồng và Global GAP được khuyến nghị sản xuất.
- Phải làm thay đổi một cách căn cơ phương thức tiêu thụ lúa gạo, từ đĩ đưa ra mức tiêu chuẩn cao hơn, đồng đều hơn cho lúa hàng hĩa gĩp phần nâng cao chất lượng hạt gạo.
- Tạo sự an tâm của người nơng dân ở khâu tiêu thụ, từ đĩ khuyến khích họ mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, áp dụng tiến bộ khoa học, quy trình sản xuất theo hợp đồng và Global GAP nhằm tạo ra những hàng hĩa mà thị trường cần, tăng giá trị sản phẩm cuối cùng và lợi ích của các bên liên kết trong chuỗi giá trị hạt gạo.
- Các hạng mục đầu tư xây dựng phải nhằm tới mục đích là đáp ứng được yêu cầu nâng cao giá trị của chuỗi và lợi ích của các tác nhân tham gia chuỗi.
• Mơ hình hoạt động
- Chợ đầu mối chuyên doanh lúa gạo là nơi giao dịch tập trung mua buơn, bán buơn khơng chỉ cho thương nhân trong nước mà cả thương nhân nước ngồi.
- Chợ là nơi gặp gỡ trực tiếp giữa người sản xuất (trồng lúa) người chế biến và thương nhân mua bán lúa gạo. Chợ cĩ chức năng là người trung gian tổ chức các cuộc gặp gỡ, trao đổi, mua bán này, kể cả việc tổ chức đấu giá khi cần thiết. Chợ là nơi nắm bắt mọi yêu cầu của 2 bên mua bán để tổ chức việc mua bán thuận lợi, nhanh chĩng.
- Cơ chế hoạt động của Chợ phải đơn giản, linh hoạt và thơng thống. Mọi thành phần kinh tế đều cĩ thể kinh doanh mua bán tại Chợ và sẽ được tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để đạt được mục đích cuối cùng là cĩ thể tiêu thụ hết lượng lúa hàng hĩa trong dân, đảm bảo người dân bán được lúa với giá cả hợp lý nhất, nâng cao mức sống cho người nơng dân, đồng thời đáp ứng các yêu cầu về chất lượng, chủng loại và giá cả đối với người mua.
- Người sản xuất, người chế biến, thương nhân, … cĩ thể đem lúa gạo đến phơi sấy, sơ chế, gửi lại kho của chợ khi bị rớt giá hoặc thiên tai mưa lũ mà vẫn cĩ thể nhận được tiền để tái đầu tư.
- Thơng tin quảng cáo với những chính sách ưu đãi thu hút nơng dân mang lúa đến bán, đồng thời giới thiệu nhiều thương nhân đến mua lúa để cĩ sự cạnh tranh về giá cả nhằm cĩ lợi cho người nơng dân (thơng tin qua điện thoại, các phương tiện thơng tin đại chúng, qua mạng Internet, …)
- Bố trí mặt bằng thuận lợi để lên xuống lúa từ các phương tiện vận chuyển, bố trí khu vực phơi, sấy để bảo quản tốt chất lượng lúa gạo.
- Nhận làm thủ tục và thanh tốn tiền bán lúa cho nơng dân. - Nhận ký gởi lúa hàng hĩa để nơng dân vay tiền ngân hàng. - Tạo điều kiện thuận lợi, cơng bằng cho hai bên mua bán.
- Giá cả tại Chợ được cung cấp kịp thời, chính xác, cơng khai theo giá thị trường trong từng thời điểm.
- Ngồi ra, để tạo điều kiện cho những doanh nghiệp ở các tỉnh khác khơng cĩ điều kiện đến chợ hoặc những doanh nghiệp ở nước ngồi mua lúa gạo của chợ, việc ứng dụng thương mại điện tử, tham gia sàn giao dịch là hết sức cần thiết.
- Giải pháp cung cấp thơng tin thị trường giá cả cho các đối tượng tham gia vào chợ là xây dựng trung tâm thơng tin cho chợ: Chợ hoạt động cĩ sự hỗ trợ đắc lực của Trung tâm thơng tin, vừa thu thập xử lý vừa thơng báo kịp thời về tình hình thị trường giá cả lúa gạo trong nước và trên thế giới, cùng những dự báo khoa học như thơng tin giá cả các thị trường trong nước và quốc tế, dùng máy tính kết nối Internet để thu thập thơng tin hàng ngày; đưa thơng tin giá cả lên bảng điện tử khổ lớn đặt tại cổng hoặc trung tâm của chợ hoặc các hình thức thơng tin khác để nơng dân, doanh nghiệp, hộ kinh doanh khơng cĩ điều kiện và năng lực ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thương mại điện tử vẫn cĩ thể biết được tình hình giá cả lên xuống hàng ngày và tham khảo thơng tin về mặt hàng thĩc gạo một cách dễ dàng.
• Quy chế hoạt động phải khắc phục được các hạn chế của các Chợ đang hoạt động:
Để cho chợ hoạt động bền vững, gĩp phần ổn định thị trường nơng sản, điều quan trọng là hoạt động của chợ phải tuân thủ các nguyên tắc theo thơng lệ quốc tế. Chợ trung tâm nơng sản được hình thành khơng chỉ vì mục tiêu đưa người nơng dân tham gia vào thị trường, xĩa bỏ bớt đầu mối trung gian mà hoạt động của chợ cịn phải vì mục tiêu của những thành phần khác tham gia vào thị trường. Đây là mấu chốt quan trọng đảm bảo cho chợ trung tâm nơng sản hoạt động.
- Thứ nhất, theo quy chế tạm thời hoạt động tại các chợ trong phạm vi khảo sát đã phản ánh được hai nguyên tắc chung của hoạt động chợ là cơng khai thơng tin và đấu giá. Để 2 nguyên tắc này được thực hiện trong thực tế, Cơng ty quản lý chợ cần phải trang bị thiết bị thơng tin điện tử để giúp người mua và người bán cĩ thể theo dõi được tình hình thị trường. Riêng nguyên tắc trung gian chưa được phản ánh trong quy chế hoạt động. Đặc điểm quan trọng của sàn giao dịch hàng hĩa là vai trị của người mơi giới. Vấn đề đưa ra vai trị người mơi giới kề cận nhà sản xuất và thương nhân nhằm phối hợp đáp ứng những cung - cầu theo trật tự nhất định trên nguyên tắc bình đẳng, đơi bên cùng cĩ lợi, giảm thiểu đến thấp nhất rủi ro trong kinh doanh. Chính vì vậy, cơng ty quản lý chợ cần nghiên cứu xây dựng quy chế hoạt động của nhà mơi giới trung gian.
- Thứ hai, đối với hoạt động giao dịch, trong quy chế tạm thời hoạt động của chợ đã đề cập đến các vấn đề như đăng ký hàng hĩa, nộp tiền ký quỹ, đăng ký đấu giá bán, giá mua và kiểm tra chất lượng lúa gạo. Tuy nhiên, các quy định này chưa phản ánh được đầy đủ 5 nguyên tắc riêng của hoạt động giao dịch được nêu trên, đặc biệt là nguyên tắc “giao kết hợp đồng” và nguyên tắc “thanh tốn và giám sát thực hiện hợp đồng”. Để hoạt động của chợ trung tâm nơng sản hoạt động đúng theo các nguyên tắc giao dịch của sàn giao dịch hàng hĩa tập trung, chúng ta cần phải bổ sung và điều chỉnh một số nội dung sau:
+ Bộ phận giám định hàng hĩa phải là một tổ chức giám định bên ngồi như SGS, FCC, Vinacontrol, … Cơng ty quản lý chợ cần thu hút các tổ chức giám định này đến lập văn phịng tại chợ.
+ Cơng ty quản lý chợ cần xây dựng quy chế về giao kết hợp đồng, đặc biệt là các hợp đồng giao sau. Hiện nay, trong quy chế mới đề cập đến giao dịch giao ngay:
người mua và người bán tham gia đấu giá, thực hiện giao hàng và thanh tốn tiền ngay. Điều này chưa tạo sự hấp dẫn cho các nhà đầu tư.
+ Xây dựng quy chế cụ thể để giám sát việc thực hiện hợp đồng và thanh tốn. Mặc dù trong quy chế cĩ đề cập đến vấn đề ký quỹ nhưng chưa đủ cho việc đảm bảo cho hợp đồng.
• Chủng loại hàng hĩa thực hiện giao dịch tại chợ
- Lúa, gạo, trong đĩ:
+ Đầu vào: Khuyến khích giao dịch lúa là nguyên liệu chính.
+ Đầu ra: Gạo từng bước phấn đấu để cĩ thương hiệu, nhãn mác, ít nhất là đối với thị trường nội địa, tiến tới hình thành những sản phẩm sạch, cĩ chất lượng cao và cĩ thể truy nguyên nguồn gốc.
- Vật tư nơng nghiệp, phân bĩn, thuốc trừ sâu, cây giống, hạt giống, các cơ sở sản xuất, kinh doanh sẽ đến chào bán các mặt hàng phục vụ sản xuất nơng nghiệp cho người dân. Các mặt hàng qua Chợ phải đạt tiêu chuẩn chất lượng, giá cả ổn định và phù hợp.
- Dịch vụ tư vấn khách hàng: chợ là trung tâm tư vấn cho người nơng dân các vấn đề liên quan đến giống cây trồng, chăm sĩc bảo quản, sử dụng phân bĩn, thuốc trừ sâu, … đảm bảo cho nơng dân hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao nhất.
• Tổ chức bộ máy Chợ chuyên doanh lúa gạo Thốt Nốt phải là cĩ pháp nhân là một Cơng ty Cổ phẩn (cĩ thể trong giai đọan đầu Nhà nước chiếm cổ phần chi phối) :
Thực tiễn của 3 Chợ Nơng sản trong phạm vi nghiên cứu, chỉ hoạt động với tư cách là 3 đơn vị trực thuộc Cơng ty, nên đã làm hạn chế rất nhiều vai trị hoạt động của Chợ: Thiếu sự linh động trong giao dịch, ký kết hợp đồng; Việc tổ chức Chợ trực thuộc 1 Cơng ty kinh doanh Lương thực đã làm mất đi vai trị làm trung gian mua bán tại chợ, cũng như ý nghĩa của một sàn giao dịch.