Chương 1 : Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của NHTM
1.4 Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM Việt Nam trong quá trình
1.4.1.3 Đánh giá tác động tới mơi trường cạnh tranh trong hoạt động ngân
ngân hàng
Từ đầu những năm 90, Việt Nam đã cho phép các ngân hàng nước ngồi được vào hoạt động dưới hình thức như văn phịng đại diện, mở chi nhánh và thiết lập liên doanh với NHTM Việt Nam. Điều đĩ cho thấy chủ trương mở cửa trong lĩnh vực ngân hàng đã được bắt đầu từ rất sớm nhằm thúc đẩy quá trình cải cách và nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng trong nước. Cho tới nay, thị phần hoạt động của ngân hàng nước ngồi bao gồm cả chi nhánh ngân hàng nước ngồi và ngân hàng liên doanh chiếm 10%. Con số này cho thấy các NHTM Việt Nam vẫn đang giữ vị trí chủ đạo. Theo các cam kết về tiếp cận thị trường trong WTO, ngồi các hình thức hiện diện thương mại nêu trên, các ngân hàng nước ngồi cịn được phép vào hoạt động dưới hình thức thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngồi, mua cổ phần tại các NHTMCP của Việt Nam.
Trên thực tế, các ngân hàng nước ngồi đã được NHNN cho phép mua cổ phần tại một số NHTMCP và trở thành đối tác chiến lược của các ngân hàng này. Như vậy, các ngân hàng nước ngồi cĩ thể lựa chọn các cách thức tiếp cận thị trường khác nhau, qua đĩ tạo sức ép cạnh tranh đối với các NHTM Việt Nam tùy theo loại hình hoạt động. Ví dụ, các ngân hàng nước ngồi trở thành đối tác chiến lược tại các
được mạng lưới chi nhánh và khách hàng của các ngân hàng này, nhờ đĩ thị phần được mở rộng. Tuy nhiên, với mức cam kết hiện nay, NHNN cĩ cơng cụ để điều tiết mức độ và tốc độ chiếm lĩnh thị phần của các ngân hàng nước ngồi thơng qua mức giới hạn cổ phần được phép mua của các tổ chức và cá nhân nước ngồi xét theo từng tình huống cụ thể. Khả năng điều tiết của NHNN sẽ là một cơng cụ quản lý hữu hiệu tạo điều kiện cho các NHTM Việt Nam cĩ thời gian quá độ cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh trước khi các ngân hàng nước ngồi với ưu thế về vốn, mạng lưới, sản phẩm dịch vụ và cơng nghệ cĩ thể thâm nhập sâu vào thị trường Viêt Nam.
Việc tham gia thị trường của các ngân hàng 100% vốn nước ngồi trong tương lai cĩ thể làm thay đổi đáng kể bức tranh về thị phần hoạt động ngân hàng tại Việt Nam trong tương lai. Ngân hàng 100% vốn nước ngồi được hưởng đối xử quốc gia đầy đủ như NHTM Việt Nam về thiết lập hiện diện thương mại, ví dụ như được mở các văn phịng đại diện, chi nhánh, các cơng ty, đơn vị trực thuộc, được gĩp vốn mua cổ phần tại các NHTM Việt Nam. Điều này cĩ nghĩa là ngân hàng 100% vốn nước ngồi cĩ điều kiện để phát triển các sản phẩm, dịch vụ tài chính, tham gia vào quá trình mua bán, sáp nhập ngân hàng khi thị trường cũng như cơ quan quản lý cho phép.
Thực tiễn cho thấy, các nước Đơng Âu trong quá trình chuyển đổi như Ba Lan, Hungari… đã cho phép các ngân hàng nước ngồi tham gia thị trường chủ yếu bằng cách mua và nắm cổ phần chi phối tại các ngân hàng trong nước trong quá trình tư nhân hĩa các ngân hàng thương mại quốc doanh (NHTMQD), kết quả là thị phần của các ngân hàng nước ngồi tại các quốc gia này chiếm tỷ trọng khá lớn trên 70%. Tương tự như các nước đang trong quá trình chuyển đổi khác, quá trình mua bán, sáp nhập, hợp nhất các ngân hàng sẽ là con đường hiệu quả và nhanh nhất để mở rộng thị trường và hình thành các ngân hàng cĩ quy mơ lớn. Mặc dù trong khoảng thời gian 3- 5 năm tới, nguy cơ chiếm lĩnh thị phần thơng qua việc thành lập các ngân hàng 100% vốn nước ngồi hoặc nắm cổ phần chi phối tại các NHTM Việt Nam chưa phải là lớn, tuy nhiên sức ép cạnh tranh tăng lên sẽ trở thành thách thức lớn đối với các NHTM trong nước thời gian sau này.
Để tạo được thế cân bằng trước sức ép cạnh tranh ngày càng gia tăng, điều quan trọng là hệ thống ngân hàng trong nước phải quyết tâm thực hiện triệt để các biện pháp cải cách, nâng cao năng lực tài chính, hoạt động và quản trị ngân hàng, đa dạng hĩa các sản phẩm dịch vụ và khai thác tối đa các khoảng trống hiện nay trong thị trường dịch vụ ngân hàng. Vai trị quản lý, điều tiết của NHNN cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng để tạo thế cân bằng cho sự phát triển và lớn mạnh của hệ thống ngân hàng trong nước song song với quá trình tham gia thị trường ngày càng tăng của các ngân hàng nước ngồi.
Tĩm lại, khi gia nhập WTO, chúng ta phải chấp nhận mở cửa hơn nữa các dịch vụ ngân hàng. Các ngân hàng nước ngồi dưới nhiều hình thức khác nhau sẽ cĩ nhiều cơ hội hơn trong việc thâm nhập thị trường Việt Nam. Đây chính là động lực để ngành ngân hàng Việt Nam tự hồn thiện mình, nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững. Hội nhập kinh tế quốc tế mà đặc biệt là gia nhập WTO mang lại rất nhiều cơ hội nhưng cũng khơng ít thách thức cho nền kinh tế Việt Nam nĩi chung và ngành Ngân hàng nĩi riêng. Thực hiện các cam kết WTO đồng nghĩa với việc thực hiện mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng. Quá trình triển khai các cam kết về mở cửa thị trường trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng sẽ gặp những cơ hội và thách thức sau: