Cơ hội và thách thức đối với NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam trong bối cảnh hội nhập (Trang 32)

Chương 1 : Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của NHTM

1.4 Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM Việt Nam trong quá trình

1.4.2 Cơ hội và thách thức đối với NHTM Việt Nam

1.4.2.1 Cơ hội

• Nâng cao hiệu quả hoạt động, khả năng cạnh tranh:

Hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO sẽ thúc đẩy tính cạnh tranh và kỷ luật thị trường trong hoạt động ngân hàng. Các ngân hàng phải hoạt động theo nguyên tắc thị trường. Cạnh tranh giữa các NHTM cả trong và ngồi nước sẽ là lực đẩy để các NHTM trong nước tự hồn thiện và phát triển mình. Quá trình hội nhập sẽ tạo ra những ngân hàng cĩ quy mơ lớn, tài chính lành mạnh và hiệu quả trong kinh doanh. Năng lực cạnh tranh của các NHTM trong nước sẽ được nâng cao bởi cơ hội

liên kết, hợp tác với các đối tác nước ngồi trong chuyển giao cơng nghệ, phát triển sản phẩm và khai thác thị trường…

• Học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ cơng nghệ và quản trị ngân hàng: Thực hiện mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng theo các cam kết song phương và đa phương sẽ tạo điều kiện thu hút đầu tư trực tiếp vào lĩnh vực tài chính, cơng nghệ ngân hàng và các kỷ năng quản lý tiên tiến được các ngân hàng trong nước lĩnh hội thơng qua liên kết, hợp tác liên doanh. Với vai trị là đối tác chiến lược, các ngân hàng nước ngồi sẽ hỗ trợ ngân hàng trong nước nhiều mặt như: kỹ thuật, tư vấn, đào tạo, hỗ trợ xây dựng năng lực quản trị ngân hàng tiên tiến. Đây là những nhân tố quan trọng gĩp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong nước khi hội nhập.

• Khơi thơng, thu hút nguồn vốn

Khi hội nhập, các ngân hàng trong nước cĩ nhiều cơ hội huy động các nguồn vốn từ thị trường tài chính quốc tế và sử dụng vốn cĩ hiệu quả hơn để giảm thiểu rủi ro và các chi phí cơ hội. Khi hội nhập, các hạn chế đầu tư tài chính được tháo dỡ, các ngân hàng trong nước cĩ điều kiện để linh hoạt hơn trong việc phản ứng, điều chỉnh hành vi của mình theo các diễn biến thị trường trong nước và quốc tế để tối đa hĩa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro.

Ngồi ra, quan hệ đại lý quốc tế của các ngân hàng trong nước sẽ được phát triển rộng rãi tạo điều kiện cho các hoạt động thanh tốn quốc tế, tài trợ thương mại phát triển. Sự hiện diện của các thể chế tài chính quốc tế sẽ giúp các ngân hàng trong nước tiếp cận dễ dàng hơn với thị trường vốn quốc tế. Tự do hĩa tài chính làm giảm chi phí vốn do giảm mức độ rủi ro trên thị trường nội địa, thị trường tài chính trong nước cĩ tính thanh khoản hơn. Vì vậy, tất cả các trung gian tài chính và doanh nghiệp đều được hưởng lợi.

Hội nhập quốc tế mà điển hình là gia nhập WTO vừa thúc đẩy vừa bắt buộc trong nước thúc đẩy cải cách thể chế, hồn thiện hệ thống pháp luật, năng lực của các cơ quan quản lý tài chính.

Hội nhập quốc tế là động lực thúc đẩy các NHTM trong nước tự cải cách, hồn thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh để tạo thế phát triển bền vững.

1.4.2.2 Thách thức

Hội nhập quốc tế tạo một sân chơi chung cho tất cả các ngân hàng trong và ngồi nước, khơng cịn rào cản hay bảo hộ, tất cả sẽ theo một quy luật chung của quốc tế. Những điều này sẽ là thách thức đối với ngân hàng trong nước, cụ thể:

• Chịu áp lực cạnh tranh từ phía ngân hàng nước ngồi với năng lực tài chính mạnh hơn, cơng nghệ tiên tiến, trình độ quản lý cao, hệ thống sản phẩm đa dạng và chất lượng hơn cĩ thể đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng của khách hàng.

• Hệ thống NHTM trong nước phải thực hiện các chuẩn mực về an tồn theo thơng lệ quốc tế như: tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, trích lập dự phịng rủi ro, phân loại nợ theo chuẩn mực kế tốn quốc tế…

• Khi hội nhập, khơng chỉ cĩ hệ thống ngân hàng đối mặt với nhiều thách thức mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải đương đầu với vấn đề này, vấn đề là cĩ một số doanh nghiệp khơng hoặc chưa đủ năng lực cạnh tranh trong hội nhập là khách hàng của các ngân hàng trong nước. Điều này làm gia tăng rủi ro và khĩ khăn cho hoạt động của ngân hàng khi lượng khách hàng này khơng trụ nổi trên thị trường cạnh tranh gay gắt.

Tĩm lại, trong xu thế hội nhập và cạnh tranh tồn cầu như hiện nay, ngành ngân hàng là lĩnh vực hồn tồn mở trong cam kết gia nhập WTO. Chính vì vậy, hơn bất cứ ngành nào, ngành ngân hàng cần tăng tốc tự trang bị và hồn thiện cho mình những yếu tố cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh, đặc biệt là những điều kiện cần và đủ theo chuẩn mực quốc tế, tránh chuyện thua đối thủ ngay trên sân nhà.

KẾT LUẬN CHƯƠNG I

Chương I đã cho ta những cơ sở lý luận khá chi tiết về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh cũng như hệ thống các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh và các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của một NHTM. Câu hỏi: “Vì sao nâng cao năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp là điều cần thiết và lại càng ý nghĩa hơn trong bối cảnh hội nhập hiện nay?” được hiểu chi tiết ở phạm vi rộng hơn và ở nhiều khía cạnh khác nhau. Từ đĩ, tầm quan trọng việc nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng được làm sáng tỏ về mặt lý luận.. Dựa trên cơ sở các lý luận đĩ ta sẽ đi vào phân tích, đánh giá thực tế tình hình hoạt động kinh doanh của một NHTM cụ thể - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam để thấy được năng lực cạnh tranh thực tế của Ngân hàng này và cĩ được cái nhìn tổng quát về năng lực cạnh tranh của các NHTMQD Việt Nam.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

2.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội nước ta

Trong năm 2007, nền kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng cao nhất trong vịng 10 năm qua (8,5%). Tổng thu nhập quốc dân (GDP) theo giá hiện hành dự kiến đạt 1.144 nghìn tỷ đồng, tương đương 71,3 tỷ USD, bình quân đầu người đạt 835 USD cao hơn kế hoạch 15 USD.

Cơ cấu kinh tế tiếp tục dịch chuyển theo hướng tích cực. Ngành nơng nghiệp tuy gặp nhiều khĩ khăn do thiên tai, dịch bệnh nhưng vẫn vươn lên đạt được kế hoạch, đạt tốc độ tăng trưởng 3,41%. Cơng nghiệp và xây dựng đạt tốc độ tăng trưởng khá cao chiếm 41,61% GDP và tăng thêm tỷ trọng cơng nghiệp chế biến. Lần đầu tiên trong nhiều năm qua, tốc độ tăng trưởng của khu vực dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của GDP đạt 8,68%.

Đầu tư phát triển của nền kinh tế tăng mạnh, nhiều cơng trình hạ tầng và cơ sở sản xuất được đưa vào sử dụng, tạo tiền đề quan trọng để phát triển đất nước trong các năm tiếp theo. Tổng số vốn đầu tư tồn xã hội năm 2007 ước đạt khoảng 464,5 nghìn tỷ đồng, bằng 40,6% GDP, tăng 16,4% so với năm 2006; trong đĩ, nguồn vốn của Nhà nước tăng 17,5%, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tăng 12%, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tăng 17,1%, vốn đầu tư dân doanh tăng 19,5%. Thị trường chứng khốn phát triển khá nhanh, đang trở thành một kênh huy động vốn đầu tư dài hạn quan trọng trong nền kinh tế.

Năm 2007 là năm thứ 2 liên tiếp Việt Nam giữ vững vị trí thứ ba trong bảng xếp hạng các nước/khu vực cĩ tiềm năng kinh doanh về trung hạn (3 năm), chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ, những nền kinh tế mới nổi tại Châu Á.

6.9 7.1 7.4 7.8 8.4 8.2 8.5 0 2 4 6 8 10 m 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tăng trưởng GDP 2001-2007 (%)

Hình 2.1 Tăng trưởng GDP từ năm 2001 đến 2007

(Nguồn: Báo cáo của Chính Phủ)

Các lĩnh vực văn hĩa – xã hội cĩ những chuyển biến tiến bộ. Các chỉ tiêu về tuyển sinh, phổ cập giáo dục, tạo việc làm, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, cung cấp nước sạch đều đạt và vượt kế hoạch. Cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo tiếp tục đạt được kết quả nổi bật. Các chương trình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội cho các vùng khĩ khăn và các chính sách trợ giúp trực tiếp về sản xuất và đời sống cho người nghèo được đẩy mạnh. Nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội được tăng thêm để triển khai nhiều chính sách tín dụng mới. Đến nay cĩ gần 4 triệu hộ nghèo và 1,7 triệu người cĩ hồn cảnh khĩ khăn được tiếp cận với nguồn vốn thuộc 10 chương trình tín dụng ưu đãi của Nhà nước, gĩp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 18% năm 2006 xuống cịn 14,7% năm 2007…

Bên cạnh những thuận lợi, kinh tế - xã hội vẫn cịn tồn tại những khĩ khăn, vướng mắc. Năm 2007, chỉ số CPI đạt trên 12,6% trong khi tốc độ tăng trưởng GDP đạt 8,5%. Đây là chỉ số lạm phát cao nhất trong thập kỷ qua. Giá vàng, giá dầu biến động mạnh trong các tháng cuối năm do ảnh hưởng của thị trường thế giới. Năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm và của cả nền kinh tế vẫn cịn thấp; hiệu quả đầu tư cịn kém, chi phí sản xuất cịn cao; cơng nghiệp gia cơng vẫn chiếm tỷ trọng lớn; cơ cấu kinh tế chuyển dịch cịn chậm; cơng tác phân tích, dự báo và giám sát hoạt động của thị trường tài chính chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế thị trường. Nhiều vấn đề xã hội bức xúc khắc phục cịn chậm; cơng tác đào tạo nhân lực chưa đáp ứng kịp nhu cầu của xã hội cả về

số lượng và chất lượng; cơng tác bảo đảm an tồn lao động cịn nhiều yếu kém; cơng tác bảo vệ mơi trường cịn yếu kém; kinh tế tăng trưởng cùng với quá trình đơ thị hĩa và dân số tăng nhanh đã làm gia tăng ơ nhiễm và gây áp lực lớn đối với mơi trường sống…

Với thực lực và những khĩ khăn hiện cĩ, theo Báo cáo cạnh tranh tồn cầu - một báo cáo được xuất bản bởi Diễn đàn kinh tế thế giới, báo cáo này nhằm đánh giá khả năng cung cấp mức độ thịnh vượng cao hay thấp đối với dân chúng ở mỗi quốc gia, trong đĩ cĩ cơng bố “ chỉ số cạnh tranh quốc gia” nhằm đo lường khuynh hướng của các thể chế, chính sách và những nhân tố tạo thành trạng thái hiện thời và những mức giới hạn về trạng thái kinh tế. Bản báo cáo năng lực cạnh tranh tồn cầu năm 2006-2007 bao gồm 125 nền kinh tế chính và nổi bật trong đĩ đứng đầu là Switzerland, Finland, Sweden, Việt Nam đứng thứ hạng 77 sau Malaysia, Thailand, Indonesia…, đứng hạng cuối cùng là Angola. Như vậy cĩ thể thấy, năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam cịn khá thấp, chưa thể theo kịp các nước trong khu vực Đơng Nam Á, Châu Á và thế giới.

Nhìn chung, trong năm 2007, đất nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng và tiến bộ mới trên nhiều lĩnh vực, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện, tiềm lực quốc gia được tăng cường, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao, hiệu lực, hiệu quả và kinh nghiệm điều hành của Chính phủ và các cấp chính quyền được tăng thêm. Tuy nhiên, những yếu kém và khuyết điểm cịn tồn tại cho thấy sự phát triển của đất nước vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, chưa tranh thủ được tốt nhất những cơ hội và thuận lợi mới, chưa bảo đảm hài hịa giữa phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề văn hĩa, xã hội và mơi trường, tốc độ tăng trưởng cao chưa đi liền với cải thiện nhanh về chất lượng, mơi trường đầu tư và kinh doanh.

2.2. Tình hình hoạt động của Hệ thống Ngân hàng Việt Nam

để cĩ thể sánh tầm với thế giới. Đối với hệ thống ngân hàng nước ta những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong đổi mới, đã tăng trưởng và lớn mạnh hơn nhiều nhưng so với thế giới thì sự phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam nĩi riêng và nền kinh tế của đất nước vẫn cịn quá nhỏ bé và bất cập.

Tính đến nay, hệ thống ngân hàng nước ta cĩ 6 NHTMQD, 37 NHTMCP, 31 chi nhánh ngân hàng nước ngồi, 6 ngân hàng liên doanh, 6 cơng ty tài chính và 10 cơng ty cho thuê tài chính, 926 tổ chức tín dụng (TCTD) nhân dân và 46 văn phịng đại diện của các ngân hàng nước ngồi 1.

Đĩng vai trị quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng nước ta đã huy động và cung cấp một lượng vốn khá lớn cho nền kinh tế, ước tính hàng năm chiếm khoảng 16-18% GDP, gần 50% vốn đầu tư tồn xã hội 1, tăng trưởng tín dụng liên tục tăng trong các năm; hệ thống ngân hàng đã cĩ cuộc đổi mới tồn diện, nhiều văn bản luật được ban hành một cách đồng bộ, cơ chế chính sách về hoạt động ngân hàng ngày một hồn chỉnh và phù hợp với thơng lệ quốc tế, khuơn khổ thể chế ngày càng thơng thống và minh bạch hơn, những phân biệt đối xử giữa các loại hình TCTD đã từng bước được loại bỏ; chức năng cho vay tín dụng chính sách và cho vay tín dụng thương mại đã được tách bạch; các NHTM, các TCTD đã được tự chủ và chịu trách nhiệm đầy đủ, tính cạnh tranh của các TCTD được nâng cao, thị trường dịch vụ ngân hàng cũng phát triển an tồn và hiệu quả.

Hệ thống ngân hàng đã được cơ cấu lại tài chính, tăng vốn điều lệ cho các NHTMQD, xử lý nợ xấu, đào tạo cán bộ và nâng cấp hệ thống trên cơ sở cơng nghệ hiện đại, nối mạng và thanh tốn điện tử.

Trong năm 2007, tất cả các khối NHTM và TCTD đều cĩ sự phát triển bền vững và hiệu quả, kinh doanh cĩ lãi, đặc biệt khối NHTMCP cĩ tốc độ phát triển nhanh nhất. Vốn điều lệ, tổng tài sản, tổng nguồn vốn huy động, tổng dư nợ cho vay, đầu tư, lợi nhuận trước thuế, mạng lưới giao dịch … của khối này tăng bình quân khoảng 70% so với năm trước.

Nhìn chung, bên cạnh những thành tựu trên, hệ thống ngân hàng nước ta vẫn cịn nhiều yếu kém và bất cập như: hệ thống dịch vụ ngân hàng cịn đơn điệu, chất lượng chưa cao, chưa định hướng theo nhu cầu khách hàng và nặng về dịch vụ ngân hàng truyền thống; nợ xấu cĩ giảm nhưng chưa cĩ xu hướng chắc chắn; tự do hĩa lãi suất làm cho mặt bằng lãi suất tăng lên gây gánh nặng về chi phí cho các doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào nguồn vay từ ngân hàng dẫn đến nhiều doanh nghiệp mất khả năng thanh tốn và phá sản, hậu quả là ngân hàng cĩ nguy cơ bị mất vốn càng cao; cơ cấu hệ thống tài chính cịn mất cân đối, hệ thống ngân hàng vẫn là kênh cung cấp vốn trung dài hạn chủ yếu cho nền kinh tế, tỷ lệ tín dụng trung dài hạn hiện đã ở mức trên 40% và cĩ xu hướng tăng lên với quá trình cơng nghiệp hĩa của đất nước trong khi tỷ trọng tiền gởi cĩ kỳ hạn trên 1 năm tại các NHTM chỉ khoảng 30% cịn lại là tiền gởi ngắn hạn dưới 1 năm tình trạng này nếu duy trì quá lâu sẽ gây rủi ro lớn và thiếu an tồn cho tồn hệ thống ngân hàng trong nước; hiệu quả sử dụng vốn chưa cao; phần lớn vốn của các NHTM trong nước cĩ tính thanh khoản thấp và tính bền vững hệ thống chưa cao; sức ép cạnh tranh cịn thấp; các ngân hàng chưa mở rộng và thay đổi phương thức kinh doanh, năng lực thẩm định dự án thấp, thị trường tài chính chưa phát triển, khuơn khổ pháp luật, kế tốn và quản lý khơng đầy đủ, thiếu tính cạnh tranh nên khơng tạo động lực để các NHTM cải thiện chất lượng hoạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam trong bối cảnh hội nhập (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)