Khái quát tình hình kinh tế-xã hội nước ta

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam trong bối cảnh hội nhập (Trang 36 - 38)

Chương 1 : Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của NHTM

2.1 Khái quát tình hình kinh tế-xã hội nước ta

Trong năm 2007, nền kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng cao nhất trong vịng 10 năm qua (8,5%). Tổng thu nhập quốc dân (GDP) theo giá hiện hành dự kiến đạt 1.144 nghìn tỷ đồng, tương đương 71,3 tỷ USD, bình quân đầu người đạt 835 USD cao hơn kế hoạch 15 USD.

Cơ cấu kinh tế tiếp tục dịch chuyển theo hướng tích cực. Ngành nơng nghiệp tuy gặp nhiều khĩ khăn do thiên tai, dịch bệnh nhưng vẫn vươn lên đạt được kế hoạch, đạt tốc độ tăng trưởng 3,41%. Cơng nghiệp và xây dựng đạt tốc độ tăng trưởng khá cao chiếm 41,61% GDP và tăng thêm tỷ trọng cơng nghiệp chế biến. Lần đầu tiên trong nhiều năm qua, tốc độ tăng trưởng của khu vực dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trưởng chung của GDP đạt 8,68%.

Đầu tư phát triển của nền kinh tế tăng mạnh, nhiều cơng trình hạ tầng và cơ sở sản xuất được đưa vào sử dụng, tạo tiền đề quan trọng để phát triển đất nước trong các năm tiếp theo. Tổng số vốn đầu tư tồn xã hội năm 2007 ước đạt khoảng 464,5 nghìn tỷ đồng, bằng 40,6% GDP, tăng 16,4% so với năm 2006; trong đĩ, nguồn vốn của Nhà nước tăng 17,5%, vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tăng 12%, vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) tăng 17,1%, vốn đầu tư dân doanh tăng 19,5%. Thị trường chứng khốn phát triển khá nhanh, đang trở thành một kênh huy động vốn đầu tư dài hạn quan trọng trong nền kinh tế.

Năm 2007 là năm thứ 2 liên tiếp Việt Nam giữ vững vị trí thứ ba trong bảng xếp hạng các nước/khu vực cĩ tiềm năng kinh doanh về trung hạn (3 năm), chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ, những nền kinh tế mới nổi tại Châu Á.

6.9 7.1 7.4 7.8 8.4 8.2 8.5 0 2 4 6 8 10 m 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tăng trưởng GDP 2001-2007 (%)

Hình 2.1 Tăng trưởng GDP từ năm 2001 đến 2007

(Nguồn: Báo cáo của Chính Phủ)

Các lĩnh vực văn hĩa – xã hội cĩ những chuyển biến tiến bộ. Các chỉ tiêu về tuyển sinh, phổ cập giáo dục, tạo việc làm, giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng, cung cấp nước sạch đều đạt và vượt kế hoạch. Cơng tác xĩa đĩi giảm nghèo tiếp tục đạt được kết quả nổi bật. Các chương trình đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội cho các vùng khĩ khăn và các chính sách trợ giúp trực tiếp về sản xuất và đời sống cho người nghèo được đẩy mạnh. Nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội được tăng thêm để triển khai nhiều chính sách tín dụng mới. Đến nay cĩ gần 4 triệu hộ nghèo và 1,7 triệu người cĩ hồn cảnh khĩ khăn được tiếp cận với nguồn vốn thuộc 10 chương trình tín dụng ưu đãi của Nhà nước, gĩp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 18% năm 2006 xuống cịn 14,7% năm 2007…

Bên cạnh những thuận lợi, kinh tế - xã hội vẫn cịn tồn tại những khĩ khăn, vướng mắc. Năm 2007, chỉ số CPI đạt trên 12,6% trong khi tốc độ tăng trưởng GDP đạt 8,5%. Đây là chỉ số lạm phát cao nhất trong thập kỷ qua. Giá vàng, giá dầu biến động mạnh trong các tháng cuối năm do ảnh hưởng của thị trường thế giới. Năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm và của cả nền kinh tế vẫn cịn thấp; hiệu quả đầu tư cịn kém, chi phí sản xuất cịn cao; cơng nghiệp gia cơng vẫn chiếm tỷ trọng lớn; cơ cấu kinh tế chuyển dịch cịn chậm; cơng tác phân tích, dự báo và giám sát hoạt động của thị trường tài chính chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế thị trường. Nhiều vấn đề xã hội bức xúc khắc phục cịn chậm; cơng tác đào tạo nhân lực chưa đáp ứng kịp nhu cầu của xã hội cả về

số lượng và chất lượng; cơng tác bảo đảm an tồn lao động cịn nhiều yếu kém; cơng tác bảo vệ mơi trường cịn yếu kém; kinh tế tăng trưởng cùng với quá trình đơ thị hĩa và dân số tăng nhanh đã làm gia tăng ơ nhiễm và gây áp lực lớn đối với mơi trường sống…

Với thực lực và những khĩ khăn hiện cĩ, theo Báo cáo cạnh tranh tồn cầu - một báo cáo được xuất bản bởi Diễn đàn kinh tế thế giới, báo cáo này nhằm đánh giá khả năng cung cấp mức độ thịnh vượng cao hay thấp đối với dân chúng ở mỗi quốc gia, trong đĩ cĩ cơng bố “ chỉ số cạnh tranh quốc gia” nhằm đo lường khuynh hướng của các thể chế, chính sách và những nhân tố tạo thành trạng thái hiện thời và những mức giới hạn về trạng thái kinh tế. Bản báo cáo năng lực cạnh tranh tồn cầu năm 2006-2007 bao gồm 125 nền kinh tế chính và nổi bật trong đĩ đứng đầu là Switzerland, Finland, Sweden, Việt Nam đứng thứ hạng 77 sau Malaysia, Thailand, Indonesia…, đứng hạng cuối cùng là Angola. Như vậy cĩ thể thấy, năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam cịn khá thấp, chưa thể theo kịp các nước trong khu vực Đơng Nam Á, Châu Á và thế giới.

Nhìn chung, trong năm 2007, đất nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng và tiến bộ mới trên nhiều lĩnh vực, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện, tiềm lực quốc gia được tăng cường, vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao, hiệu lực, hiệu quả và kinh nghiệm điều hành của Chính phủ và các cấp chính quyền được tăng thêm. Tuy nhiên, những yếu kém và khuyết điểm cịn tồn tại cho thấy sự phát triển của đất nước vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, chưa tranh thủ được tốt nhất những cơ hội và thuận lợi mới, chưa bảo đảm hài hịa giữa phát triển kinh tế với giải quyết các vấn đề văn hĩa, xã hội và mơi trường, tốc độ tăng trưởng cao chưa đi liền với cải thiện nhanh về chất lượng, mơi trường đầu tư và kinh doanh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam trong bối cảnh hội nhập (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)