Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam trong bối cảnh hội nhập (Trang 111)

Chương 1 : Cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của NHTM

3.2 Các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV trong

3.2.1.5 Đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thơng tin

Ngày nay, khơng chỉ riêng ngành ngân hàng mà bất kỳ ngành nghề nào cũng cần phải cĩ sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin và ứng dụng cơng nghệ thơng tin là điều kiện tiên quyết để hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp đạt được hiệu quả cao và tiết kiệm chi phí. BIDV cũng vậy và càng quan trọng hơn vì khơng chỉ trọng quản trị điều hành mà cả hệ thống sản phẩm, dịch vụ của BIDV cũng ứng dụng cơng nghệ. Vì vậy, hiện đại hĩa và đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ là điều kiện thiết yếu để BIDV nâng cao năng lực cạnh tranh:

− Tiếp tục đầu tư và nâng cấp các phần mềm quản lý điều hành, xây dựng và hồn thiện cơng nghệ thanh tốn và thơng tin ngân hàng. BIDV cần mạnh dạn đầu tư vào cơng nghệ hiện đại trên cơ sở nguồn vốn tự cĩ, từ tài trợ của các dự án về tư vấn, kỹ thuất, từ hỗ trợ của các đối tác chiến lược sau khi CPH nếu cơng nghệ hiện tại khơng đủ sức cạnh tranh.

− Trang bị thêm các thiết bị cần cho việc thu thập thơng tin thị trường, khách hàng, cụ thể: lắp đặt hệ thống mạng Internet cho máy tính của các bộ phận

tín dụng, thẩm định, quản lý tín dụng; lắp wifi cho từng chi nhánh nhằm hỗ trợ việc sử dụng laptop của bộ phận lãnh đạo tiện lợi hơn khi cần thu thập thơng tin để tiết kiệm thời gian, chi phí và tăng tốc độ xử lý cơng việc khi triển khai qua mạng (họp hoặc chỉ đạo điều hành qua mạng…)

− Xây dựng và phát triển hệ thống cơng nghệ thơng tin dựa trên các mục tiêu: tăng cường năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ chứa hàm lượng cơng nghệ cao; hỗ trợ đắc lực việc quản lý điều hành kinh doanh được liên tục, kịp thời cho các cấp; đảm bảo hệ thống được vận hành an tồn và hiệu quả.

− Xây dựng phần mềm báo cáo chuẩn tại Hội sở chính và các chi nhánh nhằm khai thác được tối đa kho dữ liệu, hạn chế tối đa báo cáo thủ cơng như hiện nay vừa mất thời gian, khơng chính xác và khơng khoa học.

− Triển khai nhanh chĩng dự án bảo mật mạng thơng tin nhằm nâng cao tính an tồn, ngăn chặn các hành vi thâm nhập hệ thống mạng với ý đồ xấu; đảm bảo an tồn dữ liệu khi truyền qua đường truyền cơng cộng; cĩ chính sách cụ thể bảo mật thơng tin khơng bị rị rỉ khi lưu truyền trên mạng.

− Cần xây dựng Trung tâm dự phịng dữ liệu đảm bảo trong trường hợp xấu nhất hoạt động kinh doanh vẫn được thực hiện liên tục và mức độ thiệt hại là nhẹ nhất.

− Ban hành chính sách đảm bảo tuân thủ luật bản quyền và cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO trong vấn đề sử dụng bản quyền các phần mềm và các tài sản cơng nghệ thơng tin thuộc diện điều chỉnh của luật.

3.2.1.6 Xây dựng và quảng báo thương hiệu

Việt Nam đã và đang trên đường hội nhập kinh tế khu vực và tồn cầu, quan niệm về giá trị doanh nghiệp đã thay đổi rất nhiều. Những tài sản vơ hình như “thơng tin”, “nguồn nhân lực, “thương hiệu”…ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình và đang là những tài sản quý giá, là vũ khí cạnh tranh độc đáo của một doanh nghiệp trong đĩ, thương hiệu nổi bật lên là vấn đề quan

tạo được uy tín và hình ảnh đẹp trong lịng cơng chúng. Nhưng để tự đo cạnh tranh thì bao nhiêu đĩ chưa đủ mà cần phải tăng cường hơn trong việc phát triển và quảng bá thương hiệu:

− Về kế hoạch lâu dài, thuê chuyên gia nước ngồi xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu phù hợp với tình hình hoạt động của BIDV.

− Thành lập Ban xây dựng và phát triển thương hiệu trong hệ thống với chức năng phối hợp với các chuyên gia nước ngồi xây dựng và quảng bá hình ảnh, vị trí của BIDV trên thị trường; tìm hiểu và học tập cách thức tạo thương hiệu của các tập đồn nổi tiếng trong và ngồi nước.

− Chiến lược phát triển thương hiệu phải gắn liền với văn hĩa doanh nghiệp. Văn hĩa doanh nghiệp được thể hiện qua hành vi ứng xử, giao tiếp của cán bộ ngân hàng với khách hàng, nĩi rộng hơn thì đĩ chính là giá trị tinh thần mà ngân hàng đã tạo ra cho khách hàng. Khi khách hàng nhận biết được BIDV qua logo, slogan, màu đồng phục, brochure, phong cách giao dịch hay nét đặc trưng của sản phẩm dịch vụ…khơng lẫn lộn với các ngân hàng khác, lúc đĩ BIDV đã khẳng định được thương hiệu của mình. Vì vậy, trước mắt BIDV cần tập trung khắc phục những hạn chế sau:

Thực hiện đồng bộ hĩa hình ảnh của BIDV trên các biển hiệu, ấn phẩm, trang phục, cách bài trí điểm giao dịch sao cho khách hàng cảm thấy quen thuộc và cứ nhìn màu sắc là nhận ngay ra thương hiệu BIDV.

Nâng cao thương hiệu BIDV tránh sự nhầm lẫn của khách hàng với các thương hiệu khác, cụ thể: sửa đổi tên thương hiệu khơng để quá dài như hiện nay dễ nhầm lẫn với Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, tên thương hiệu phải dễ đọc dễ nhớ, dễ đi vào lịng khách hàng; đi kèm với tên gọi là logo-dấu hiệu quan trọng để nhận dạng và phân biệt thương hiệu nên BIDV cần tổ chức thiết kế lại logo khắc phục những khuyết điểm hiện tại và gắn liền với ý tưởng của doanh nghiệp trong kinh doanh.

Đột phá, đẩy mạnh cơng cụ PR (quan hệ cộng đồng) một cách sáng tạo, mới lạ và hiệu quả để tạo ra mối liên kết thương hiệu bền vững trong tâm thức khách hàng. Khơng nhất thiết phải tiếp thị một cách ồ ạt vừa tốn kém chi phí nhưng khơng mang lại hiệu quả mong muốn, cơng việc này phải mang tính nghệ thuật và đúng nghĩa cộng đồng như tài trợ các chương trình từ thiện, chương trình mang ý nghĩa xã hội…cĩ như vậy hình ảnh của BIDV sẽ dễ đi vào lịng người. Cuối cùng là phải giữ vững và tiếp tục mở rộng uy tín của sản phẩm dịch vụ, sự bền vững của chất lượng, đặt chất lượng lên hàng đầu. Đĩ chính là cái gốc của thương hiệu vì nếu đã cĩ thương hiệu mà chất lượng sản phẩm, dịch vụ giảm sút thì thậm chí mất cả thương hiệu.

3.2.1.7 Chuyên nghiệp hĩa cơng tác quản lý rủi ro và kiểm tra nội bộ

Hoạt động kinh doanh trong ngành ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro mang tính nhạy cảm như rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro tỷ giá, rủi ro thanh khoản, rủi ro về vốn. Rủi ro nào cũng mang lại tổn thất cho ngân hàng và thậm chí ảnh hưởng đến cả hệ thống ngân hàng, đặc biệt là rủi ro tín dụng. Do đĩ, đẩy mạnh chuyên nghiệp hĩa cơng tác quản lý rủi ro và kiểm tốn nội bộ là việc làm cần thiết nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao năng lực cạnh tranh bằng chính từ nội lực của BIDV:

− Thường xuyên rà sốt, hồn thiện quy chế, quy trình cho tất cả các mặt nghiệp vụ, đảm bảo về kiểm sốt lẫn nhau được cài đặt trong mỗi quy trình, quy định rõ chế độ trách nhiệm của mỗi cá nhân; cơ chế phân cấp ủy quyền rõ ràng, minh bạch tránh xung đột về lợi ích; các hạn mức, giới hạn rủi ro phải được thiết lập trên cơ sở năng lực của người được giao, đặc biệt là hạn mức tín dụng trong kinh doanh ngoại tệ, đầu tư chứng khốn.

− Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt của các cấp quản lý nhằm duy trì ý thức tuân thủ chế độ của các cấp thừa hành; việc kiểm tra kiểm sốt phải đảm bảo tính thường xuyên, liên tục đảm bảo các sai sĩt, rủi ro được phát hiện và ngăn

− Quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của nhân viên, tạo mơi trường làm việc thân thiện, cởi mở đồng thời tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp , theo dõi và phát hiện kịp thời những dấu hiện sai phạm.

− Kiên quyết xử lý những trường hợp sai sĩt, vi phạm và cơng khai thơng tin kiểm tra, kết quả xử lý trách nhiệm nhằm răn đe, rút kinh nghiệm cho tồn hệ thống.

− Thường xuyên tổng kết đánh giá những sai sĩt, tồn tại trong cơng tác quản trị điều hành, tìm ra nguyên nhân để cĩ biện pháp chấn chỉnh và ngăn ngừa.

− Tăng cường vai trị của bộ phận kiểm tra kiểm sốt nội bộ tại từng chi nhánh trong việc tuân thủ các quy trình quản lý, sử dụng user, mật khẩu trong giao dịch, nghiêm cấm tiết lộ hoặc cho mượn user, mật khẩu trong bất cứ trường hợp nào.

− Cơng khai, minh bạch trong hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.

3.2.2 Một số kiến nghị

3.2.2.1 Đối với Chính phủ

− Trước hết, Chính phủ cần phải nhanh chĩng cải cách các doanh nhiệp nhà nước, tạo ra sân chơi bình đẳng hơn cho các doanh nghiệp. Cụ thể, việc CPH các DNNN là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước trong quá trình đổi mới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam qua đĩ tăng cường năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập nhưng thời gian qua tiến độ CPH diễn ra chậm trễ với nhiều nguyên nhân gây ảnh hưởng lớn đến mục tiêu của Chính phủ. Việc bảo hộ cho khu vực DNNN là nguyên nhân chính gây ra nợ khĩ địi, nợ xấu, nợ q hạn tại các NHTMQD cao. Chính vì vậy, Chính phủ cần phải kiên quyết đẩy mạnh tiến trình CPH, phối hợp với các Ban, Ngành liên quan giải quyết các vướng mắc tạo thuận lợi cho việc CPH, nếu khơng thì việc cải thiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế nĩi chung và các NHTM nĩi riêng sẽ khĩ thực hiện.

− Thứ hai, hồn thiện hệ thống pháp luật nĩi chung và hệ thống pháp luật ngành ngân hàng nĩi riêng nhằm tạo mơi trường pháp lý hồn chỉnh, an tồn đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ, phù hợp với thơng lệ và chuẩn mực quốc tế. Đẩy nhanh tiến độ ban hành Luật cạnh tranh và kiểm sốt độc quyền, đưa luật này trở thành cơng cụ để Chính phủ kiểm sốt hoạt động cạnh tranh; xây dựng mới Luật Bảo hiểm tiền gửi, Luật Giám sát an tồn hoạt động ngân hàng; hồn thiện các quy định về thanh tốn khơng dùng tiền mặt và các quy định về các nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng mới (quản lý ngân quỹ, quản lý danh mục đầu tư, các dịch vụ uỷ thác, các sản phẩm phái sinh, dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ thuê mua tài chính…); xây dựng khung pháp lý cho các tổ chức mới hoạt động mang tính hỗ trợ cho hoạt động của NHTM và tổ chức tín dụng như Cơng ty thu hồi nợ thuê, Cơng ty mua bán nợ…

− Thứ ba, thống nhất quan điểm xác định rõ và cụ thể về lộ trình mở cửa tài chính. Tự do hĩa tài chính phải được thực hiện sau cùng, sau khi đã thực hiện cải cách cơ cấu và tự do hĩa thương mại. Nếu cĩ được lộ trình hội nhập tài chính thích hợp sẽ đảm bảo hệ thống tài chính hội nhập hiệu quả, tăng năng lực cạnh tranh mà khơng bị vướng vào dạng khủng hoảng tài chính-ngân hàng khác nhau.

− Thứ tư, khẩn trương hồn thiện hoạt động của thị trường tiền tệ và hoạt động của thị trường chứng khốn theo hướng thị trường vận hành tự do, hạn chế tối đa dùng các cơng cụ hành chính để điều hành thị trường kinh tế.

Riêng đối với BIDV, để đẩy mạnh tiến trình CPH cần cĩ những kiến nghị cụ thể đến Chính phủ là:

− Nhanh chĩng xem xét và phê duyệt phương án CPH chi tiết của BIDV. Tạo điều kiện cho BIDV lựa chọn được đối tác chiến lược trong và ngồi nước phù hợp với tình hình hoạt động của BIDV nhất.

− Cho phép BIDV tiến hành lựa chọn nhà đầu tư nước ngồi theo phương thức đàm phán thỏa thuận trực tiếp với các nhà đầu tư tiềm năng; đàm phán, thỏa thuận về giá bán cổ phần, thời hạn nắm giữ tối thiểu với các nhà đầu tư chiến

− Chấp thuận cho BIDV để lại phần vốn thặng dư do phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng để tăng vốn nhà nước tại BIDV nhằm tăng năng lực tài chính tiếp tục triển khai xây dựng BIDV theo mơ hình tập đồn tài chính.

3.2.3.2 Đối với NHNN và các cơ quan chức năng khác

Ngân hàng nhà nước

− Là cơ quan quản lý trực tiếp tồn bộ hoạt động của hệ thống NHTM, NHNN cần tiếp tục nâng cao năng lực quản lý điều hành. Từng bước đổi mới cơ cấu tổ chức, quy định lại chức năng, nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu quả điều hành vĩ mơ, nhất là việc thiết lập, điều hành chính sách tiền tệ quốc gia và trong quản lý, giám sát hoạt động của các trung gian tài chính.

− Nhanh chĩng hồn thiện và đưa vào sử dụng các cơng cụ điều hành gián tiếp theo cơ chế thị trường và thơng lệ quốc tế và tiến tới xố bỏ sử dụng các cơng cụ điều hành trực tiếp, nhất là các biện pháp hành chính trong điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng.

− Phối hợp với Bộ Tài chính tham gia xây dựng và phát triển đa dạng thị trường vốn, san sẻ bớt gánh nặng cung cấp vốn hiện nay mà các NHTM đang gánh vác.

− Nhanh chĩng xin Chính phủ hỗ trợ đẩy nhanh tiến trình CPH các NHTMQD nhằm tạo điều kiện cho các ngân hàng hoạt động an tồn và hiệu quả.

Cơ quan chức năng khác

− Bộ Tài chính cần cĩ kế hoạch và giải pháp cấp vốn cho các NHTMQD phù hợp với tốc độ tăng trưởng của từng ngân hàng, nâng cao hệ số an tồn vốn của các NHTMQD, đồng thời ban hành các chuẩn mực kế tốn mới phù hợp với thơng lệ quốc tế, thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính doanh nghiệp, cơng khai minh bạch tài chính của các doanh nghiệp tạo điều kiện cho sự phát triển của thị trường chứng khốn.

Phối hợp với các ban, ngành khác tạo hành lang pháp lý an tồn, đồng bộ hỗ trợ cho hoạt động của ngân hàng, tạo mơi trường kinh doanh thơng thống

cho các NHTM trong nước phát huy được hết thế mạnh và thích nghi nhanh chĩng mơi trường cạnh tranh khi hội nhập.

− Bộ tư pháp, Tịa án cần thực hiện nhanh hơn các đơn khởi kiện, quyết định thi hành án đối với các trường hợp gian lận, khơng trả nợ ngân hàng nhằm hỗ trợ ngân hàng thu hồi nợ được nhanh hơn.

Riêng đối với BIDV, những kiến nghị với các cơ quan này là:

− NHNN phối hợp với các ban, ngành thành lập đồn thanh tra, kiểm tra vấn đề nợ tồn đọng. Cĩ giải pháp chỉ đạo cụ thể để giải quyết các khĩ khăn, vướn mắc hiện nay đối với các khoản nợ khĩ thu hồi và phức tạp làm ảnh hưởng đến quan hệ tín dụng giữa BIDV với khách hàng.

− Ưu tiên cấp đủ vốn thanh tốn các khoản nợ nhỏ, tồn đọng kéo dài để doanh nghiệp trả nợ cho BIDV khi CPH và cho phép BIDV bán nợ để xử lý.

− Ban hành bộ khung pháp lý về hoạt động của Tập đồn kinh tế nĩi chung và Tập đồ Tài chính-ngân hàng nĩi riêng, đồng thời ban hành quy định cụ thể về thành lập và hoạt động của Tập đồn ngân hàng BIDV.

KẾT LUẬN CHƯƠNG III

Hội nhập là cạnh tranh và bình đẳng và Việt Nam đang làm điều đĩ, vì thế BIDV – một doanh nghiệp Việt Nam cũng phải làm điều đĩ. Và muốn thành cơng, BIDV phải chuẩn bị trang bị cho mình cả điều kiện cần và đủ để cạnh tranh, để hội nhập mà khơng cảm thấy thua thiệt ngay từ khi mới bước vào cuộc chơi là cần thiết.

Trên cơ sở lý luận đã trình bày kết hợp phân tích, đánh giá thực tế năng lực cạnh tranh của BIDV dựa trên hệ thống các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một NHTM, ta đã thấy được khá rõ bức tranh tồn cảnh hoạt động của BIDV: điểm mạnh, điểm yếu, những ràng buộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam trong bối cảnh hội nhập (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)