Chương 1 : Cơ sở lý luận về sự thỏa mãn của người lao độ ng
1.2.2.2 Mơ hình hai nhân tốc ủa Herzberg
Frederick Herzberg đã phát triển mơ hình hai nhân tố vào những năm 1950, dựa trên những nghiên cứu dành cho đối tượng là kỹ sư và kế tốn. Ơng u cầu những đối tượng nghiên cứu nghĩ về khoảng thời gian mà họ cảm thấy hài lòng nhất và thời gian mà họ cảm thấy tồi tệ nhất, đồng thời mơ tả những điều kiện, hồn cảnh dẫn đến những cảm giác hài lịng và tồi tệ đó. Từ kết quả nghiên cứu đó, Herzberg nhận ra rằng các nhân viên đã mô tả các điều kiện mang đến cảm giác hài lòng và tồi tệ rất khác nhau.
Yếu tố duy trì và yếu tố động viên. Herzberg đã kết luận rằng có hai nhóm các yếu tố tác động đến việc động viên nhân viên. Herzberg cho rằng những yếu tố liên quan đến công việc như sự an toàn và điều kiện làm việc, nếu vắng mặt sẽ làm nhân viên thất vọng. Tuy nhiên, nếu những yếu tố này nếu có mặt cũng chỉ mang đến cảm giác trung tính. Những yếu tố này khơng có tác dụng động viên, và được gọi là những yếu tố duy trì hay “hygiene factors”, vì khơng thể bỏ qua những yếu tố này được. Những yếu tố này là nền móng để xây dựng các cấp độ động viên dành cho nhân viên. Những yếu tố khác, nếu có mặt sẽ mang đến cảm giác được khích lệ, nhưng nếu vắng mặt cũng khơng tạo ra cảm giác thất vọng cho nhân viên. Những yếu tố này được gọi là những yếu tố động viên. Bản chất của hai nhóm yếu tố này được mơ tả tóm tắt trong hình 1.5.7
Cảm giác tiêu cực Cảm giác trung tính Cảm giác tích cực
Vắng mặt Yếu tốduy trì Có mặt
Vắng mặt Yếu tố động viên Có mặt
Hình 1.5: Tác động của yếu tố duy trì và yếu tốđộng viên
trong mơ hình của Herzberg.
7
John W. Newstrom (2007), Organizational behaviour – Human behaviour at work – Twelve Edition, McGraw- Hill International Edition 2007, Chương 5: Motivation, trang 107.
Yếu tố nội dung cơng việc và yếu tố hồn cảnh cơng việc. Trong hình 1.2, các
yếu tốđộng viên như sự hồn thành và trách nhiệm có liên quan trực tiếp đến bản thân công việc, việc thực hiện công tác của nhân viên, việc được công nhận và khả năng phát triển của nhân viên. Những yếu tố động viên tập trung vào công việc, liên quan đến nội dung công việc. Ngược lại, các yếu tố duy trì chủ yếu liên quan đến hồn cảnh cơng việc, bởi vì những yếu tố này liên quan đến môi trường xung quanh công việc. Điểm khác biệt nổi bật giữa hai nhóm yếu tố này cho thấy, nhân viên được động viên khích lệ bởi những gì họ làm cho chính bản thân họ. Họđược động viên khích lệ mạnh mẽ khi họ chịu trách nhiệm về công việc của họ và họ được công nhận kết quả làm việc thông qua hành vi và cách ứng xử của họ.
Yếu tố bản chất và và yếu tố hình thức. Sự khác biệt giữa nội dung cơng việc và
hồn cảnh cơng việc tương tự như sự khác biệt giữa yếu tố bản chất và yếu tố hình thức trong tâm lý học. Những yếu tố bản chất là những chế độđãi ngộ tinh thần nội tại mà một người cảm nhận được khi thực hiện công việc, do đó có một mối liên hệ trực tiếp và tức thời giữa công việc và chếđộđãi ngộ. 8 Những nhân viên trong trường hợp này tựđộng viên bởi chính bản thân mình. Những yếu tố hình thức là những chếđộ đãi ngộ hình thức bên ngồi, khơng mang đến sự thỏa mãn trực tiếp trong khi đang thực hiện cơng việc, ví dụ như chếđộ hưu trí, bảo hiểm y tế, nghỉ phép.
Diễn giải mơ hình hai nhân tố của Herzberg. Mơ hình hai nhân tố của Herzberg đã phân biệt rõ ràng hai nhóm yếu tốđộng viên đó là yếu tố duy trì, cần nhưng chưa đủ, và nhóm yếu tố động viên, có khả năng giúp cải thiện sự nỗ lực của nhân viên (hình 1.2). Mơ hình hai nhân tố giúp mở rộng tầm nhìn của các nhà quản trị bằng cách nêu rõ vai trò đắc lực của các chếđộ đãi ngộ tinh thần nội tại xuất phát từ bản thân công việc.
8
Nico W.Van Yperen and Mariet Hagedoorn (2003), “Do High Job Demands Increase Instrinsic Motivation or Fatugue or Both? The Role of Job Control and Job Social Suppor”, Academy of Management Journal, 2003, vol.46, no.3, pp. 339-48. Trích từ John W. Newstrom (2007), Organizational behaviour – Human behaviour at
Các nhà quản trị ngày nay cần phải nhận thức được rằng ít nhất cũng không thể làm ngơ các yếu tố có thể tạo ra một mơi trường làm việc mang lại cảm giác trung tính.
Cũng như thuyết bậc thang nhu cầu của Maslow, mơ hình hai nhân tố của Herzberg cũng bị chỉ trích mạnh mẽ. Mơ hình này khơng được ứng dụng rộng rãi, vì đối tượng nghiên cứu nhắm vào các cấp quản trị, chuyên gia và giới lao động “cổ trắng”. Mơ hình này cũng có vẻ xem nhẹ vai trị của các yếu tố như lương, địa vị, các mối quan hệ, vì đây là những yếu tố duy trì. Mơ hình này cũng cỏ vẻ mơ hồ khó hiểu đối với các nhà quản trị. Vì khơng có sự phân biệt rõ ràng về tác động giữa hai nhóm yếu tố, nên mơ hình chỉ phác thảo khuynh hướng chung chung, yếu tốđộng viên có thể trở thành yếu tố duy trì đối với người này, và ngược lại yếu tố duy trì cũng có thể trở thành yếu tố động viên đối với người khác. Ngồi ra, mơ hình này cũng cho thấy giới hạn phương pháp nghiên cứu, có nghĩa là chỉ riêng bằng cách tiếp cận của Herzberg mới cho ra hai nhóm yếu tố như thế, trong khi trong thực tế thì chỉ có một nhóm mà thơi.