1 .TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
1.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA
1.3.2 Yếu tố chính trị trong nước:
Bao gồm hệ thống các quan điểm, đường lối chính sách của chính phủ, hệ thống pháp luật hiện hành, các xu hướng chính trị ngoại giao của chính phủ, và những diễn biến chính trị trong nước, trong khu vực và trên tồn thế giới. Sự tác động của mơi trường chính trị và pháp luật đối với thị trường chứng khốn như sau:
1.3.2.1 Quan điểm, đường lối chính sách của chính phủ:
Chính phủ là cơ quan giám sát, duy trì, thực hiện pháp luật và bảo vệ lợi ích
cua quốc gia. Chính phủ cĩ một vai trị to lớn trong điều tiết vĩ mơ nền kinh tế thơng qua các chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ, và các chương trình chi tiêu của mình. Chính phủ vừa đĩng vai trị là người kiểm sốt, khuyến khích, tài trợ, quy định, ngăn cấm, hạn chế, vừa đĩng vai trị là một nhà cung cấp các dịch vụ cho nhà đầu tư, chẳng hạn như: cung cấp các thơng tin vĩ mơ, các dịch vụ cơng cộng khác...Ngược lại, chính phủ cĩ thể cĩ chủ trưởng “giảm nhiệt” của thị trường chứng khốn thì Chính phủ cĩ thể đề ra chính sách hạn chế cho vay của ngân hàng đối vối đầu tư chứng khốn, hoặc tăng thuế thu nhập từ hoạt động kinh doanh chứng khốn…
Các xu hướng chính trị và đối ngoại: chứa đựng những tín hiệu và mầm mống cho sự thay đổi của mơi trường kinh doanh. Thị trường chứng khốn rất nhạy cảm đối với các sự kiện chính trị. Xu thế hồ bình, hợp tác, tơn trọng quyền tự quyết của các dân tộc đang là xu thế chủ đạo hiện nay.
1.3.2.2 Hệ thống pháp luật hiện hành:
Chính phủ đưa ra những quy định, luật lệ cho phép hoặc khơng cho phép, hoặc những ràng buộc địi hỏi các doanh nghiệp, nhà đầu tư phải tuân thủ. Mơi trường pháp lý cũng là điều kiện rất cơ bản để thị trường chứng khốn hoạt động an tồn, hiệu quả. Mơi trường pháp lý cũng là yếu tố rất quan trọng để thu hút vốn đầu tư nước ngồi.
1.3.2 Yếu tố mơi trường kinh tế chính trị thế giới:
Cĩ thể nĩi trong xu hướng tồn cầu hố và hội nhập ngày nay thì khơng thể cĩ một quốc gia nào lại khơng cĩ mối quan hệ với nền kinh tế thế giới, trái lại mối
quan hệ phụ thuộc giữa các quốc gia và cộng đồng kinh tế thế giới ngày càng tăng. Xu hướng phân cơng lao động quốc tế, hợp tác quốc tế ngày càng phát triển, làm cho quan hệ thị trường nội địa của các nước cũng nhanh chĩng thay đổi theo xu hướng phát triển của của thị trường thế giới. Bởi vậy, điều kiện phát triển nĩi chung của một quốc gia khơng thể thốt hẳn mơi trường quốc tế. Tính phụ thuộc lẫn nhau về nhiều mặt giữa các quốc gia trong cộng đồng thế giới ngày càng rõ rệt. Vì vậy, những sự thay đổi của mơi trường đầu tư quốc tế chắc chắn sẽ tác động làm thay đổi các điều kiện mơi trường vĩ mơ và mơi trường vi mơ trong nước. Trong bối cảnh như vậy chắc chắn rằng những biến động của mơi trường kinh doanh quốc tế sẽ cĩ tác động đến mơi trường kinh doanh của các cơng ty hoạt động trong nước và chắc chắn sẽ tác động đến sự phát triển của thị trường chứng khốn. .
Tùy theo mức độ và tính chất quốc tế hố, vấn đề nghiên cứu mơi trường quốc tế được đặt ra đối với từng doanh nghiệp niệm yết khác nhau. Chúng ta nên xem xét mơi trường quốc tế trên các mặt sau:
- Tình hình kinh tế thế giới và khu vực: những diễn biến về tình hình tài chính quốc tế, tính hình tài chính trong khu vực, sự tác động của tình kinh tế giới đến nền kinh tế trong nước. Những đối thủ cạnh tranh trên thương trường quốc tế và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thương trường quốc tế.
- Tình hình chính trị trên thế giới: Sự bất ốn về chính trị giữa các nước trên thế giới, sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế…cũng là những yếu tố tác động đến thị trường chứng khốn.
- Diễn biến của các thị trường chứng khốn trên thế giới, nhất là các thị trường lớn như New York, Tokyo, London, …
1.3.4 Yếu tố cơ sở hạ tầng của thị trường chứng khốn
1.3.4.1 Khung pháp lý thị trường chứng khốn:
Hệ thống các văn bản pháp quy đầy đủ, rõ ràng, điều chỉnh các mặt hoạt động của thị trường chứng khốn giúp cho thị trường hoạt động an tồn, bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể tham gia thị trường.
1.3.4.2 Chất lượng hoạt động của các tổ chức kinh doanh trên thị trường
chứng khốn:
Các cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ đầu tư… đĩng vai trị cầu nối giữa các nhà đầu tư thực hiện nghiệp vụ mơi giới mua bán chứng khốn trên thị trường tập trung, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ khác cho các nhà đầu tư như cho vay, cung cấp thơng tin và các dịch vụ liên quan đến giao dịch chứng khốn cho nhà đầu tư như tư vấn đầu tư chứng khốn, tham gia bảo lãnh phát hành và tư vấn cho các cơng ty trong việc niêm yết. Vì vậy, chất lượng hoạt động của các tổ chức kinh doanh chứng khốn sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thị trường chứng khốn.
1.3.4.3 Cơ chế giao dịch hiệu quả:
Cơ chế giao dịch của thị trường chứng khốn thơng qua việc tổ chức, vận hành của Trung tâm Giao dịch Chứng khốn, Sở Giao dịch Chứng khốn gồm hệ thống giao dịch, giám sát, cơng bố thơng tin, hệ thống lưu ký, thanh tốn bù trừ…vv. Sự vận hành của các hệ thống này cĩ những ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của thị trường thơng qua năng lực xử lý nhanh, chính xác các giao dịch trên thị trường, đảm bảo tính minh bạch của các giao dịch, giúp tăng tốc độ luân chuyển vốn trên thị trường.
1.3.4.4 Chất lượng hoạt động của các tổ chức hỗ trợ phát triển thị trường:
Các tổ chức hổ trợ phát triển thị trường là các tổ chức định mức tín nhiệm, tổ chức kiểm tốn, tư vấn, tổ chức lưu ký, ngân hàng thanh tốn…. Chất lượng hoạt động của các tổ chức này cũng gĩp phần đáng kể vào sự phát triển của thị trường chứng khốn. Ngồi ra thị trường cần đến sự tham gia của các nhà đầu tư chuyên nghiệp đĩng vai trị dẫn dắt thị trường, can thiệp thị trường vào những thời điểm mất cân đối quan hệ cung cầu.
1.3.5 Yếu tố hàng hĩa trên thị trường chứng khốn
1.3.5.1 Chất lượng hàng hĩa trên thị trường:
Một thị trường chứng khốn khơng thể phát triển nếu như hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết kém. Mọi thơng tin về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều được cơng chúng kiểm tra đánh giá. Chất lượng
của hàng hĩa chứng khĩan trên thị trường chứng khốn là một yếu tố quan trọng tạo nên sự hấp dẫn, sự sơi động của thị trường chứng khốn.
1.3.5.2 Sự đa dạng về số lượng và chủng loại hàng hĩa trên thị trường:
Nhà đầu tư trên thị trường chứng khốn cĩ khẩu vị rủi ro khác nhau, nên sẽ đầu tư vào những loại chứng khốn mà mình thích. Ở các nước cĩ thị trường chứng khốn phát triển, bên cạnh các chứng khốn cơ bản cịn cĩ sự sơi động khơng kém của các chứng khốn phái sinh như quyền chọn chứng khốn, hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn…. Việc phát triển các sản phẩm phái sinh trên thị trường chứng khốn khơng chỉ đa dạng hĩa sản phẩm cho thị trường mà cịn tạo ra cơng cụ để bảo vệ nhà đầu tư trước những rủi ro biến động của thị trường. Vì vậy sự đa dạng về số lượng và chủng loại hàng hĩa trên thị trường là sẽ tạo điều kiện để thị trường phát triển ổn định.
1.3.6 Yếu tố nhà đầu tư chứng khốn:
Khơng phải bất cứ nhà đầu tư nào cũng cĩ khả năng tự mình phân tích. Quyết định của nhà đầu tư phụ thuộc vào kiến thức, kinh nghiệm và tâm lý của nhà đầu tư. Một khi nhà đầu tư chưa trang bị đủ cho mình hành trang kiến thức, sự hiểu biết nhất định thì chắc chắn nhà đầu tư sẽ rơi vào trạng thái khơng biết mình đang làm gì, sẽ bị chi phối rất lớn vào những thơng tin đồn thổi. Kiến thức và kinh nghiệm đầu tư là thứ quan trọng nhất mang lại sự thành cơng cho nhà đầu tư. Thị trường chứng khốn là loại hình thị trường cao cấp nhất và khơng thể phát triển được nếu thị trường đĩ hoạt động theo tâm lý bầy đàn.
1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN CỦA
CÁC NƯỚC
Thị trường chứng khốn Mỹ cĩ lịch sử phát triển hơn 200 năm với 14 Sở giao dịch chứng khốn, thị trường OTC và đã đạt đến trình độ cao về mọi mặt. Dù ra đời muộn hơn một số TTCK ở Châu Âu nhưng TTCK Mỹ đã vươn lên vị trí dẫn đầu và cĩ sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến TTCK các nước. Ở khu vực Châu Á, một số TTCK nổi tiếng cĩ thể kể đến đĩ là TTCK Nhật, TTCK Trung Quốc. Trong lịch sử phát
triển của mình, các TTCK này đã trải qua những giai đoạn khĩ khăn nhất, TTCK Mỹ từng hai lần rơi vào khủng hoảng – năm 1929 và “ngày thứ hai đen tối” năm 1987- gần đây nhất là khủng hoảng tài chính vào năm 2008. SGDCK Tokyo cũng bị đĩng cửa trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ II. Tuy vậy, TTCK Mỹ, TTCK Nhật và TTCK Trung Quốc ngày càng phát triển mạnh, do đĩ, việc nghiên cứu cách thức tổ chức SGDCK, hệ thống thơng tin, cơ chế giám sát thị trường,…sẽ giúp chúng ta cĩ những kinh nghiệm và bài học quý trong quá trình xây dựng và phát triển TTCK Việt Nam.
Kinh nghiệm tổ chức Sở giao dịch chứng khốn
Các nước này đã thành cơng trong việc xây dựng mơ hình cho TTCK. Hình thức tổ chức của SGDCK được lựa chọn phù hợp với điều kiện cụ thể của từng quốc gia. SGDCK New York, SGDCK Tokyo được tổ chức như một cơng ty trách nhiệm hữu hạn. SGDCK Thượng Hải là một tổ chức kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước.
Trong quá trình phát triển, các SGDCK rất chú trọng việc tăng cường cơ sở vật chất, ứng dụng thành tựu cơng nghệ thơng tin nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và giao dịch, đảm bảo lợi ích cho nhà đầu tư. Hoạt động giao dịch ở hầu hết các SGDCK đều được tự động hĩa, đưa khối lượng giao dịch tăng lên nhanh chĩng.
Kết nối các SGDCK trong Nước để hình thành một TTCK thống nhất cũng là xu hướng phổ biến ở các nước này. Với cách làm này, thơng tin tại các sở giao dịch luơn thơng suốt, cĩ thể xĩa đi tối đa sự chênh lệch về giá.
Quá trình mở cửa TTCK được áp dụng ở các nước là một kinh nghiệm quý nữa cho Việt Nam. Mở cửa TTCK sẽ giúp thu hút vốn đầu tư nước ngồi và gia tăng nguồn thu cho SGDCK nhờ hoạt động giao dịch của các nhà đầu tư nước ngồi. Năm 1971, Nhật ban hành Luật các cơng ty chứng khốn nước ngồi, cho phép các cơng ty chứng khốn nước ngồi tham gia với tư cách thành viên SGDCK. TTCK Nhật sau đĩ đã cĩ những bước phát triển vượt bậc do chính sách tự do hĩa và quốc tế hĩa TTCK.
Kinh nghiệm xây dựng hệ thống thơng tin
Một trong những yêu cầu quan trọng để TTCK hoạt động cĩ hiệu quả, bảo đảm quyền và lợi ích của nhà đầu tư là thị trường phải minh bạch, trong đĩ minh bạch thơng tin là vấn đề được các cơ quan quản lý và nhà đầu tư quan tâm. Tính ổn định về mặt kỹ thuật của TTCK Mỹ đến ngày nay cho thấy hệ thống thơng tin đã được tổ chức một cách rất tốt. Mọi hoạt động của các chủ thể tham gia trên TTCK như SGDCK, các cơng ty niêm yết, cơng ty chứng khốn,.. đều phải tuân thủ theo những qui định của Ủy ban Chứng khốn Mỹ.
Các cơng ty niêm yết ngồi việc chấp hành các nguyên tắc về cơng bố thơng tin chung của các TTCK, họ cịn chịu sự kiểm sốt khác từ nhà đầu tư. Chẳng hạn, nhà đầu tư cĩ quyền khởi kiện cơng ty nếu cơng ty cơng bố thơng tin sai sự thật trong bản thơng cáo phát hành khi phát hành cổ phiếu ra cơng chúng.
Ngồi ra, ở Mỹ cịn cĩ mạng lưới các hãng cung cấp thơng tin chuyên nghiệp phục vụ cho khách hàng là hội viên của cơng ty và cơng ty bảo vệ nhà đầu tư cho nên các hành vi cơng bố thơng tin sai trái, thơng tin khơng trung thực làm ảnh hưởng đến nhà đầu tư thì khĩ cĩ thể tồn tại.
Thị trường chứng khốn Trung Quốc ra đời rất muộn 1981, và cho đến đầu những năm 90 thế kỷ 20, phát triển khơng mấy hiệu quả. Do phát triển thị trường từ tự phát lên cĩ tổ chức, từ khơng tập trung đến tập trung, nên TTCK Trung Quốc hoạt động lỏng lẻo. Trong thời gian đầu, hệ thống thơng tin của TTCK Trung Quốc hết sức lộn xộn, các thơng tin giữa hai sở giao dịch chứng khốn Thâm Quyến và Thượng Hải khơng thống nhất bởi chúng tuân theo các quy định của địa phương, mạng truyền thơng chưa được chú trọng và áp dụng các giao dịch thủ cơng, mặc dù lúc đĩ ngành điện tốn đã cĩ những ứng dụng rất hiệu quả vào giao dịch chứng khốn của một số TTCK trên thế giới. Cũng chính vì chưa cĩ cơ quan nhà nước quản lý thống nhất về chứng khốn nên các quy chế, quy định về thơng tin khơng được coi trọng, do đĩ chất lượng thơng tin trên thị trường rất kém, các cơng bố thơng tin của các cơng ty niêm yết, cơng ty chứng khốn cĩ độ tin cậy rất thấp. Kết quả là, TTCK Trung Quốc phát triển một cách chậm chạp, khơng đáp ứng được nhu
cầu cổ phần hĩa, khơng đẩy mạnh việc thu hút vốn từ TTCK và gây lãng phí thời gian.
Chỉ từ năm 1992 đến nay, khi Ủy ban Chứng khốn nhà nước được thành lập, TTCK Trung Quốc mới dần đi vào trật tự. Ủy ban Chứng khốn nhà nước giữ vai trị quản lý và giám sát các hoạt động thuộc lĩnh vực chứng khốn. Các cơng ty niêm yết, cơng ty chứng khốn, các sở giao dịch chứng khốn hoạt động theo chuẩn thống nhất, đặc biệt là các quy chế về cơng bố thơng tin trên thị trường.
Trung Quốc nhận thức rằng, trong điều kiện tin học phát triển như hiện nay, các TTCK cần được hiện đại hĩa. Các Sở giao dịch Thâm Quyến và Thượng Hải đã áp dụng giao dịch tự động, đưa khối lượng giao dịch tăng lên nhanh chĩng. Thơng qua hệ thống giao dịch tự động, mỗi giờ cĩ thể tiến hành 100.000 cuộc giao dịch, đáp ứng lượng giao dịch ngày càng tăng của đất nước cĩ hơn 1,3 tỷ dân này.
Các sở giao dịch chứng khốn Trung Quốc đã nối mạng với nhau và với các cơng ty chứng khốn trong nước. Tồn bộ các giao dịch đã được thực hiện thơng qua mạng vi tính, xĩa đi sự khơng thống nhất về thơng tin. Gần đây, Trung Quốc đang tiến hành khảo sát lại hiện trạng và học hỏi kinh nghiệm về phát triển hệ thống thơng tin chứng khốn của thế giới.
Tại TTCK Trung Quốc, cơ chế giám sát hoạt động cơng bố thơng tin khi phát hành cổ phiếu được thực hiện rất chặt chẽ. Cơ quan quản lý đã thành lập Ủy ban điều tra cĩ trách nhiệm thẩm tra tồn bộ thơng tin liên quan đến cơng ty mới niêm yết trên TTCK. Khi các doanh nghiệp vi phạm các qui định về cơng bố thơng tin thì căn cứ vào kết luận của Ủy ban điều tra sẽ đưa ra các mức phạt, nhẹ nhất là thơng báo trong nội bộ ngành, cảnh báo và phạt tiền, nặng nhất là cấm doanh nghiệp tham gia TTCK.
Kinh nghiệm trong cơng tác quản lý, giám sát thị trường.
Cơng tác quản lý, giám sát thị trường giữ vai trị rất quan trọng trong việc duy trì sự ổn định và phát triển bền vững của TTCK. Ở bất kỳ TTCK nào cũng cĩ sự tồn tại của các hành vi vi phạm. TTCK càng phát triển thì hành vi vi phạm càng tinh vi