1 .TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN CỦA
CÁC NƯỚC
Thị trường chứng khốn Mỹ cĩ lịch sử phát triển hơn 200 năm với 14 Sở giao dịch chứng khốn, thị trường OTC và đã đạt đến trình độ cao về mọi mặt. Dù ra đời muộn hơn một số TTCK ở Châu Âu nhưng TTCK Mỹ đã vươn lên vị trí dẫn đầu và cĩ sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến TTCK các nước. Ở khu vực Châu Á, một số TTCK nổi tiếng cĩ thể kể đến đĩ là TTCK Nhật, TTCK Trung Quốc. Trong lịch sử phát
triển của mình, các TTCK này đã trải qua những giai đoạn khĩ khăn nhất, TTCK Mỹ từng hai lần rơi vào khủng hoảng – năm 1929 và “ngày thứ hai đen tối” năm 1987- gần đây nhất là khủng hoảng tài chính vào năm 2008. SGDCK Tokyo cũng bị đĩng cửa trong thời kỳ chiến tranh thế giới lần thứ II. Tuy vậy, TTCK Mỹ, TTCK Nhật và TTCK Trung Quốc ngày càng phát triển mạnh, do đĩ, việc nghiên cứu cách thức tổ chức SGDCK, hệ thống thơng tin, cơ chế giám sát thị trường,…sẽ giúp chúng ta cĩ những kinh nghiệm và bài học quý trong quá trình xây dựng và phát triển TTCK Việt Nam.
Kinh nghiệm tổ chức Sở giao dịch chứng khốn
Các nước này đã thành cơng trong việc xây dựng mơ hình cho TTCK. Hình thức tổ chức của SGDCK được lựa chọn phù hợp với điều kiện cụ thể của từng quốc gia. SGDCK New York, SGDCK Tokyo được tổ chức như một cơng ty trách nhiệm hữu hạn. SGDCK Thượng Hải là một tổ chức kinh tế thuộc sở hữu Nhà nước.
Trong quá trình phát triển, các SGDCK rất chú trọng việc tăng cường cơ sở vật chất, ứng dụng thành tựu cơng nghệ thơng tin nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và giao dịch, đảm bảo lợi ích cho nhà đầu tư. Hoạt động giao dịch ở hầu hết các SGDCK đều được tự động hĩa, đưa khối lượng giao dịch tăng lên nhanh chĩng.
Kết nối các SGDCK trong Nước để hình thành một TTCK thống nhất cũng là xu hướng phổ biến ở các nước này. Với cách làm này, thơng tin tại các sở giao dịch luơn thơng suốt, cĩ thể xĩa đi tối đa sự chênh lệch về giá.
Quá trình mở cửa TTCK được áp dụng ở các nước là một kinh nghiệm quý nữa cho Việt Nam. Mở cửa TTCK sẽ giúp thu hút vốn đầu tư nước ngồi và gia tăng nguồn thu cho SGDCK nhờ hoạt động giao dịch của các nhà đầu tư nước ngồi. Năm 1971, Nhật ban hành Luật các cơng ty chứng khốn nước ngồi, cho phép các cơng ty chứng khốn nước ngồi tham gia với tư cách thành viên SGDCK. TTCK Nhật sau đĩ đã cĩ những bước phát triển vượt bậc do chính sách tự do hĩa và quốc tế hĩa TTCK.
Kinh nghiệm xây dựng hệ thống thơng tin
Một trong những yêu cầu quan trọng để TTCK hoạt động cĩ hiệu quả, bảo đảm quyền và lợi ích của nhà đầu tư là thị trường phải minh bạch, trong đĩ minh bạch thơng tin là vấn đề được các cơ quan quản lý và nhà đầu tư quan tâm. Tính ổn định về mặt kỹ thuật của TTCK Mỹ đến ngày nay cho thấy hệ thống thơng tin đã được tổ chức một cách rất tốt. Mọi hoạt động của các chủ thể tham gia trên TTCK như SGDCK, các cơng ty niêm yết, cơng ty chứng khốn,.. đều phải tuân thủ theo những qui định của Ủy ban Chứng khốn Mỹ.
Các cơng ty niêm yết ngồi việc chấp hành các nguyên tắc về cơng bố thơng tin chung của các TTCK, họ cịn chịu sự kiểm sốt khác từ nhà đầu tư. Chẳng hạn, nhà đầu tư cĩ quyền khởi kiện cơng ty nếu cơng ty cơng bố thơng tin sai sự thật trong bản thơng cáo phát hành khi phát hành cổ phiếu ra cơng chúng.
Ngồi ra, ở Mỹ cịn cĩ mạng lưới các hãng cung cấp thơng tin chuyên nghiệp phục vụ cho khách hàng là hội viên của cơng ty và cơng ty bảo vệ nhà đầu tư cho nên các hành vi cơng bố thơng tin sai trái, thơng tin khơng trung thực làm ảnh hưởng đến nhà đầu tư thì khĩ cĩ thể tồn tại.
Thị trường chứng khốn Trung Quốc ra đời rất muộn 1981, và cho đến đầu những năm 90 thế kỷ 20, phát triển khơng mấy hiệu quả. Do phát triển thị trường từ tự phát lên cĩ tổ chức, từ khơng tập trung đến tập trung, nên TTCK Trung Quốc hoạt động lỏng lẻo. Trong thời gian đầu, hệ thống thơng tin của TTCK Trung Quốc hết sức lộn xộn, các thơng tin giữa hai sở giao dịch chứng khốn Thâm Quyến và Thượng Hải khơng thống nhất bởi chúng tuân theo các quy định của địa phương, mạng truyền thơng chưa được chú trọng và áp dụng các giao dịch thủ cơng, mặc dù lúc đĩ ngành điện tốn đã cĩ những ứng dụng rất hiệu quả vào giao dịch chứng khốn của một số TTCK trên thế giới. Cũng chính vì chưa cĩ cơ quan nhà nước quản lý thống nhất về chứng khốn nên các quy chế, quy định về thơng tin khơng được coi trọng, do đĩ chất lượng thơng tin trên thị trường rất kém, các cơng bố thơng tin của các cơng ty niêm yết, cơng ty chứng khốn cĩ độ tin cậy rất thấp. Kết quả là, TTCK Trung Quốc phát triển một cách chậm chạp, khơng đáp ứng được nhu
cầu cổ phần hĩa, khơng đẩy mạnh việc thu hút vốn từ TTCK và gây lãng phí thời gian.
Chỉ từ năm 1992 đến nay, khi Ủy ban Chứng khốn nhà nước được thành lập, TTCK Trung Quốc mới dần đi vào trật tự. Ủy ban Chứng khốn nhà nước giữ vai trị quản lý và giám sát các hoạt động thuộc lĩnh vực chứng khốn. Các cơng ty niêm yết, cơng ty chứng khốn, các sở giao dịch chứng khốn hoạt động theo chuẩn thống nhất, đặc biệt là các quy chế về cơng bố thơng tin trên thị trường.
Trung Quốc nhận thức rằng, trong điều kiện tin học phát triển như hiện nay, các TTCK cần được hiện đại hĩa. Các Sở giao dịch Thâm Quyến và Thượng Hải đã áp dụng giao dịch tự động, đưa khối lượng giao dịch tăng lên nhanh chĩng. Thơng qua hệ thống giao dịch tự động, mỗi giờ cĩ thể tiến hành 100.000 cuộc giao dịch, đáp ứng lượng giao dịch ngày càng tăng của đất nước cĩ hơn 1,3 tỷ dân này.
Các sở giao dịch chứng khốn Trung Quốc đã nối mạng với nhau và với các cơng ty chứng khốn trong nước. Tồn bộ các giao dịch đã được thực hiện thơng qua mạng vi tính, xĩa đi sự khơng thống nhất về thơng tin. Gần đây, Trung Quốc đang tiến hành khảo sát lại hiện trạng và học hỏi kinh nghiệm về phát triển hệ thống thơng tin chứng khốn của thế giới.
Tại TTCK Trung Quốc, cơ chế giám sát hoạt động cơng bố thơng tin khi phát hành cổ phiếu được thực hiện rất chặt chẽ. Cơ quan quản lý đã thành lập Ủy ban điều tra cĩ trách nhiệm thẩm tra tồn bộ thơng tin liên quan đến cơng ty mới niêm yết trên TTCK. Khi các doanh nghiệp vi phạm các qui định về cơng bố thơng tin thì căn cứ vào kết luận của Ủy ban điều tra sẽ đưa ra các mức phạt, nhẹ nhất là thơng báo trong nội bộ ngành, cảnh báo và phạt tiền, nặng nhất là cấm doanh nghiệp tham gia TTCK.
Kinh nghiệm trong cơng tác quản lý, giám sát thị trường.
Cơng tác quản lý, giám sát thị trường giữ vai trị rất quan trọng trong việc duy trì sự ổn định và phát triển bền vững của TTCK. Ở bất kỳ TTCK nào cũng cĩ sự tồn tại của các hành vi vi phạm. TTCK càng phát triển thì hành vi vi phạm càng tinh vi hơn. Do đĩ, vấn đề quan trọng là phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh.
Để bảo vệ các nhà đầu tư trên TTCK sau vụ sụp đổ thị trường năm 1929, Quốc hội Mỹ đã thơng qua Đạo luật Chứng khốn Securities Act vào năm 1933 và Đạo luật Giao dịch Chứng khốn Securities Exchange Act vào năm 1934. Đạo luật Chứng khốn khẳng định "người trong nội bộ khơng được phép mua bán dựa trên các thơng tin nội bộ", cơng bố báo cáo khơng đúng sự thật dù vơ tình hoặc cố ý. Trong trường hợp người nghe hay đọc báo cáo đĩ bị thiệt hại về những thơng tin khơng đúng sự thật, họ cĩ thể kiện về những thiệt hại. Thao túng thị trường cũng là một loại vi phạm bằng cách tạo ra một hình thức giả tạo về cuộc mua bán sơi động, kẻ bị kết tội thao túng thị trường cĩ thể chịu các hình phạt hình sự và dân sự.
Tháng 03/2007, Ngân hàng Mỹ (BoA) đã chấp nhận nộp phạt 26 triệu USD cho Ủy ban chứng khốn Mỹ (SEC) liên quan việc người của ngân hàng đã sử dụng thơng tin nghiên cứu chưa cơng bố để giao dịch, thu lợi bất hợp pháp. Trong một vụ khác, SEC và SGDCK New York (NYSE) đã phạt Goldman Sachs Group 2 triệu USD vì khơng kiểm sốt các giao dịch bất hợp pháp do thơng tin nội gián trước các vụ lên sàn chứng khốn lần đầu của nhiều cơng ty.
Cuối năm 2009, thị trường chứng khốn Mỹ lại rung động khi Giám đốc quỹ đầu cơ Galleon Group - ơng Raj Rajaratnam và 5 người khác bị bắt vì tội tham gia vào một vụ giao dịch nội gián. Raj Rajaratnam đã phải nộp 100 triệu USD để được tại ngoại hầu tra trong khi số tiền thu lợi từ phi vụ giao dịch nội gián ước tính chỉ hơn 20 triệu USD.
Khơng chỉ Mỹ, giữa tháng 2.2010 vừa qua, Trung Quốc đã bắt giữ Hồng Quang Dụ, người giàu nhất nước này thời điểm năm 2008, về tội giao dịch nội gián và hối lộ, nhiều khả năng Hồng Quang Dụ sẽ ngồi tù từ 10 - 20 năm.
Năm 2006, SGDCK Tokyo lần đầu tiên trong lịch sử hoạt động đã phải tuyên bố ngừng giao dịch khi Chủ tịch cơng ty Livedoor – cơng ty kinh doanh cổng thơng tin trên internet bị bắt vì tội danh giao dịch nội gián và cơng bố sai thơng tin tài chính. Hàng loạt nhà đầu tư cá nhân tìm cách bán tồn bộ cổ phiếu đang nắm giữ, khơng chỉ của Livedoor mà của cả các cơng ty niêm yết khác.
Cú sốc Livedoor đã làm lộ rõ một số vấn đề cịn tồn tại của TTCK Nhật như việc bỏ qua các chuẩn mực kế tốn, hệ thống giám sát yếu. Đây cũng là một bài học cĩ ý nghĩa đối với TTCK Việt Nam.
Bài học kinh nghiệm đối với thị trường chứng khốn Việt Nam:
Việc áp dụng cơng nghệ hiện đại trong tổ chức giao dịch và quản lý hệ thống thơng tin trong việc vận hành sở giao dịch là một yêu cầu bắt buộc đối với các sở giao dịch lớn trên thế giới. Sở giao dịch cần được hiện đại hĩa ngay từ đầu, nhất là đối với các xử lý giao dịch trên sàn. Đối với Việt Nam, trong điều kiện TTCK phát triển muộn, tuy chúng ta cĩ được lợi thế so sánh như chi phí cho hệ thống tự động hĩa ngày càng cĩ xu hướng giảm xuống, nhưng phải luơn chú ý đến vấn đề trang thiết bị phục vụ việc giao dịch tại Sở Giao dịch chứng khốn. Các thiết bị khơng nên quá giản tiện, vì như thế sẽ rất khĩ hiện đại hĩa, khi quy mơ TTCK phát triển. Song, khơng chỉ vì hiện đại hĩa thuần túy mà xây dựng hệ thống trang thiết bị quá cầu kỳ. Chúng ta cần chú ý đến trạng thái mở để khi khối lượng giao dịch tăng lên cĩ thể nâng cấp, mở rộng cơng suất xử lý của hệ thống. Cách làm như vậy sẽ cho phép tiết kiệm được các chi phí ban đầu, đồng thời vẫn bảo đảm tính liên tục của hệ thống khi TTCK phát triển.
Nên cĩ một chiến lược phát triển hệ thống thơng tin từ phía Ủy ban Chứng khốn nhà nước. Bài học thực tế từ TTCK Mỹ cho thấy, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước Mỹ đã cĩ chiến lược bao quát, theo sát thị trường với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin cùng các đạo luật chặt chẽ về quản lý thị trường, quy chế thơng tin cho các thành viên thị trường. Vì vậy, hệ thống thơng tin cĩ sự thơng suốt đồng bộ thơng tin giữa các sở giao dịch và với tồn bộ thị trường, chất lượng thơng tin đầu ra cĩ độ tin cậy cao.
Thơng tin trên TTCK cần phải thơng suốt và cĩ sự thống nhất. Ở TTCK Mỹ, do được quan tâm đến vấn đề truyền tin đúng mức nên giữa các sở giao dịch cũng như các bộ phận thị trường thơng tin đều đáp ứng được các nguyên tắc về độ tin
cậy, kịp thời, chính xác, nhanh chĩng và hiệu quả. Cịn ở TTCK Trung Quốc, vấn đề mạng truyền thơng lúc đầu chưa được chú trọng gây nên tình trạng lộn xộn thơng tin, sai lệch thơng tin, nay đã kịp thời điều chỉnh.
Khuyến khích hoạt động của các hãng cung cấp thơng tin chuyên nghiệp, nhất là khi TTCK phát triển, cĩ thị trường phi tập trung. Ở TTCK Mỹ, đội ngũ các hãng thơng tin chuyên nghiệp khá hùng hậu, cung cấp thơng tin rất nhiều và phong phú cho các nhà đầu tư trên tồn thế giới. Tại TTCK Trung Quốc, do đội ngũ thơng tin chuyên nghiệp mỏng nên việc cung cấp thơng tin cho các nhà đầu tư trong nước cịn kém, đặc biệt là đối với các nhà đầu tư nước ngồi quan tâm đến TTCK Trung Quốc, nhất là khi cần quan sát TTCK Trung Quốc thơng qua những kênh chuyên nghiệp cũng trở nên rất khĩ khăn. Vì thế điều đĩ trực tiếp hạn chế rất nhiều đến việc thu hút vốn của Trung Quốc. Do vậy, khi TTCK Việt Nam phát triển, nhất là khi chúng ta chuẩn bị để tiếp nhận nguồn vốn lớn của các nhà đầu tư nước ngồi thì càng phải khuyến khích các hãng cung cấp thơng tin chuyên nghiệp cĩ những đầu tư về thơng tin chứng khốn.
Kết luận chương 1
Chương 1 đã trình bày những vấn đề lý luận thị trường chứng khốn và các yếu tố cơ bản tác động đến thị trường chứng khốn. Qua chương 1, tác giả cũng đã trình bày thị trường chứng khốn là thị trường cĩ chức năng và vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế, đồng thời qua chương 1 cũng đã cung
cấp phần nào những lý luận cơ bản về những yếu tố tác động đến sự phát triển bền vững của thị trường chứng khốn.
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM TỪ THÁNG 7/2000 ĐẾN 7/2010
2.1 SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM
Để thực hiện đường lối cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đất nước, duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế bền vững và chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, địi hỏi phải cĩ nguồn vốn lớn cho đầu tư phát triển. Việc xây dựng thị trường chứng khốn ở Việt Nam đã trở thành nhu cầu bức xúc và cấp thiết nhằm huy động các nguồn vốn trung, dài hạn ở trong và ngồi nước vào đầu tư phát triển kinh tế thơng qua chứng khốn nợ và chứng khốn vốn.
Trên tinh thần đĩ, Ủy ban Chứng khốn Nhà nước được thành lập ngày 28/11/1996 theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ, là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng tổ chức và quản lý Nhà nước về chứng khốn và thị trường chứng khốn. Việc thành lập cơ quan quản lý thị trường chứng khốn trước khi thị trường ra đời là bước đi phù hợp với chủ trương xây dựng và phát triển thị trường chứng khốn ở Việt Nam, cĩ ý nghĩa quyết định cho sự ra đời của thị trường chứng khốn sau đĩ.
Việc cổ phần hĩa các doanh nghiệp nhà nước với sự hình thành và phát triển của thị trường chứng khốn sẽ tạo mơi trường ngày càng cơng khai và lành mạnh hơn. Ngày 10/07/1998 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 48/1998/NĐ-CP về Chứng khốn và Thị trường chứng khốn cùng với Quyết định thành lập hai Trung tâm Giao dịch Chứng khốn tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.
Ngày 20/07/2000, Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Tp.HCM đã chính thức khai trương đi vào vận hành theo Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg ngày