NHĨM CHÍNH SÁCH TRONG DÀI HẠN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của phân cấp ngân sách đến nổ lực thu ngân sách của chính quyền cấp tỉnh ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 43 - 47)

3.2.1 Chuyển các nguồn thuế có được nhờ nỗ lực cải thiện chất lượng phục

vụ người dân trên địa bàn thành nguồn thu riêng của chính quyền địa phương

Chính sách phân cấp ngân sách nên xem xét chuyển một số khoản thu phân chia giữa trung ương và địa phương thành khoản thu địa phương được hưởng

100%, đặc biệt đối với những nguồn thu thuế phát sinh tại địa phương, gắn với lợi ích từ dịch vụ cơng địa phương và việc quản lý thu thuế khơng khó khăn lắm.

Chính sách này phù hợp với nguyên tắc công bằng và nguyên tắc hiệu quả của thuế. Nguyên tắc công bằng dành nguồn thu nhiều hơn cho những địa phương có chính sách tốt trong việc phân bổ nguồn lực và nỗ lực mở rộng cơ sở thuế trên

địa bàn. Nguyên tắc hiệu quả sẽ nâng cao trách nhiệm chính quyền trong cơng tác

hành thu, tăng cường khả năng kiểm soát các hoạt động phi chính thức trên địa bàn, thực hiện chế độ kê khai, đánh thuế minh bạch.

Thuế thu nhập cá nhân là một trong những nguồn thu chia sẻ cần chuyển thành nguồn thu riêng của địa phương. Thực tế hành thu có thể xảy ra xung đột lợi ích về địa điểm phát sinh thuế và địa điểm nộp thuế nhưng xét trên quan điểm phân phối lại nguồn lực sẽ nâng cao trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc quản lý đối tượng chịu thuế, đặc biệt là các hoạt động phi chính thức trên địa bàn.

3.2.2 Thực hiện nguyên tắc công bằng về trách nhiệm đóng góp vào ngân

sách trung ương của chính quyền cấp tỉnh

Chính sách phân cấp ngân sách nên trao cho chính quyền địa phương một

phạm vi nguồn thu riêng rộng hơn và áp dụng tỷ lệ chia sẻ phù hợp với khả năng nguồn thu chia sẻ. Chính sách này nhằm khắc phục tâm lý so bì trách nhiệm giữa các tỉnh trong việc đóng góp cho ngân sách trung ương. Khi quyền khai thác nguồn thu tương xứng với nghĩa vụ đóng góp thì các tỉnh sẽ phải chủ động nhiều hơn trong

việc áp dụng các chính sách mở rộng cơ sở thuế và năng lực hành thu.

Tỷ lệ chia sẻ nguồn thu cần được tính tốn phân bổ công bằng giữa các tỉnh

trên cơ sở tổng số thu ngân sách địa phương trong niên độ tài chính gần nhất sau khi

loại trừ các yếu tố tác động khách quan. Để thực hiện chính sách này, chế độ báo

cáo tài chính, dự tốn và dự báo nguồn thu cần được thực hiện theo một tiêu chuẩn thống nhất, dễ kiểm sốt.

3.2.3 Chính quyền địa phương nỗ lực phát triển cơ sở thuế

Chính quyền địa phương cần chú ý chính sách kinh tế dài hạn hướng đến cải thiện các yếu tố tác động tích cực đến phân bố hiệu quả các nguồn lực trên địa bàn

như cải cách thể chế hành chính, nâng cao năng lực bộ máy, cải thiện mơi trường

kinh doanh để hỗ trợ cho các quyết định đầu tư cho doanh nghiệp; các dự án đầu tư phát triển của địa phương phải đáp ứng nhu cầu của cơng chúng, góp phần cải thiện

điều kiện kịch doanh, mở rộng các hoạt động dịch vụ, nâng cao mức sống người

dân; các chính sách phát triển nơng nghiệp cần chú trọng vào nâng cao năng suất

lao động, phát triển giá trị tăng thêm của sản phẩm, đưa công nghiệp vào nông

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Báo cáo chung của Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới (2005), “Đánh

giá tổng hợp chi tiêu công, đấu thầu mua sắm công và trách nhiệm giải trình tài chính 2004”.

2. Báo cáo phát triển Việt Nam (2009), “Huy động và sử dụng vốn”. Báo cáo của Ngân hàng Thế giới tại Hội nghị Nhóm tư vấn và các nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, ngày 4 – 5 tháng 12 năm 2008.

3. Báo cáo phát triển Việt Nam (2010), “Các thể chế hiện đại”, Báo cáo chung của các Nhà tài trợ tại Hội nghị tư vấn của các nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, ngày 3 – 4 tháng 12 năm 2009.

4. Bùi Thị Mai Hịa (2009), “Vận dụng mơ hình Tiebout vào phân cấp tài khóa ở Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế (số 221), tháng 3/2009.

5. Luật Ngân sách nhà nước năm 1996 và Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi) năm 1998; Luật Ngân sách nhà nước năm 2002

6. Ngân hàng thế giới (2005), Phân cấp ở Đơng Á, tăng vường hiệu lực cho chính

quyền địa phương, Nhà xuất bản văn hóa thơng tin.

7. Nghị định 60/2003/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước.

8. Ninh Ngọc Bảo Kim và Vũ Thành Tự Anh (2008), “Phân cấp tại Việt Nam: các

thách thức và gợi ý chính sách nhằm phát triển bền vững”.

9. Phạm Lan Hương (2005), “Phân cấp ngân sách từ trung ương đến các chính

quyền địa phương ở Việt Nam”. Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright.

10. Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hịa (2009), “Thiết lập mơ hình ngân sách đô thị cho các thành phố lớn ở Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế (số 221),

tháng 3/2009.

11. Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hịa (2009). “Tài chính cơng và phân tích chính

sách thuế”. Nhà xuất bản lao động xã hội thành phố Hồ Chí Minh năm 2009.

12. Tài liệu đối thoại chính sách số 2/2005 của UNDP (2005), Phân cấp ngân sách

trong một hệ thống thuế thống nhất: Thu ngân sách tại thành phố Hồ Chí Minh 2001 -2004.

13. Thơng tư 59/2003/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Nghị định

Tiếng Anh

14. Anwar Shar (2007). “Local Budgeting”, The World Bank Washington, DC.

15. Asian Development Bank (2009). “Fiscal Decentralization, Fiscal Incentives,

and Pro-Poor utcomes: Evidence from Viet Nam”.

16. Luiz R.De Mello (2000), “Fiscal Decentralization and intergovernmental

Fiscal Relations: A Cross-Country Analysis”, PII: S0305-750X(99)00123-0

World Development Vol. 28, No. 2, pp. 365±380, 2000. www.elsevier.com/locate/worlddev.

17. Marcelo Piancastelli (2001), Measuring tax the effort of developed and developing

18. Countries, Cross country panel data analysis 1985/95.

http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=283758

19. Odd – Helge Fjeldstad (2001), “Quan hệ ngân sách giữa các cấp chính quyền ở

các nước đang phát triển”, Dịch từ nguyên bản Odd – helge Fjeldstad, Intergovermental fiscal relations trong cuốn Developing Countries: A review of Issues, WP 2001:11 (Bergen: Chr. Michelsen Institute, 2001), trang 1 – 15.

20. RD Ebel, S YIBNAZ - books.google.com. On the Measurement and Impact of FiscalDecentralization.http://www.google.com/books?hl=vi&lr=&id=7bl7w1O qVCgC&oi=fnd&pg=PA8&dq=on+the+measurement+and+impact+of+fiscal +decentralization&ots=IKm_XcSoat&sig=KLlKc9uwU7ar1ut4lPxGSgl6xpk#v =onepage&q=&f=false. Downloaded on November 26, 2009.

21. Robin Broadway and Anwar Shar (2007), Intergovernmental Fiscal Tranfers Principles and practive. The World Bank Publications.

22. Tait, Alan, Wilfred Gratz, and Barry Eichengreen, “International Comparisons of Taxation for Selected Developing Countries, 1972-1976,” IMF Staff Papers 26.1: 123-156 (March 1979).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của phân cấp ngân sách đến nổ lực thu ngân sách của chính quyền cấp tỉnh ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 43 - 47)