Phân tích kết quả hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của phân cấp ngân sách đến nổ lực thu ngân sách của chính quyền cấp tỉnh ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 41)

2.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG NGUỒN THU NGÂN SÁCH

2.3.4. Phân tích kết quả hồi quy

Phép hồi quy theo phương pháp bình quân tối thiểu được thực hiện lần lượt trong 4 mơ hình, từ đơn giản đến phức tạp. Mơ hình 1 sử dụng các biến số cơ bản trong nghiên cứu của Tait, Gratz và Eichengreen. Mơ hình 2 có thêm biến chỉ số

năng lực cạnh tranh cấp tỉnh cho kết quả hồi quy vẫn có ý nghĩa thống kê. Mơ hình 3 xét đến tác động của việc quy định tỷ lệ chia sẻ nguồn thu. Mơ hình 4 xét thêm tác động của các yếu tố thời gian và chính sách chia sẻ nguồn thu.

Kết quả hồi quy ở bốn mơ hình như Bảng 2.8 trang sau.

Kết quả các mơ hình phân tích cho thấy các biến số có tác động đến tổng thu

ngân sách được hưởng của cấp tỉnh gần đúng như kỳ vọng ban đầu. Các biến độc

lập như GDP/đầu người, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP và trọng số doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh là những biến ln có ý nghĩa thống kê ở mức 1% trong

cả bốn mơ hình. Tỉnh có GDP/đầu người càng cao thì tổng thu ngân sách được

hưởng càng cao. Tỉnh có tỷ trọng nơng nghiệp trong GDP càng cao thì tổng thu ngân sách địa phương được hưởng càng thấp. Nếu các yếu tố khác không đổi, khi

trọng số doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh tăng thêm 1% sẽ làm tăng tổng

Bảng 2.8: Kết quả hồi quy thu NS cấp tỉnh được hưởng giai đoạn 2002 - 2007

Biến phụ thuộc: Thu ngân sách được hưởng

Biến giải thích Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3 Mơ hình 4

GDP/dân số 2,660249 2,112816 1,769522 1,768691 (5,246)*** (4,482)*** (3,208)*** (3,612)*** Tốc độ tăng trưởng GDP trên địa bàn -4,023116 39,935260 30,622630 -9,965661 (-1,040) (3,143)*** (2,848)*** (-3,417)***

Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP -9,154944 -19,758090 -13,25606 -6,900109 (-2,479)** (-3,758)*** (-2,868)*** (-3,900)*** Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 20,242130 15,03891 (2,594)** (1,917)*

Trọng số doanh nghiệp hoạt

động trên địa bàn

41,170155 46,234216 43,584404 41,935844 (9,796)*** (9,038)*** (3,654)*** (1,044)*** Đầu tư phát triển từ vốn nhà

nước trong tổng chi

-56,17664 25,23948 (-0,172) (0,091)

Tỷ trọng chi tiêu trong GDP 559,4763

(0,220) Có đóng góp nguồn thu chia

sẻ cho trung ương

489,898700 -1.233,678 (3,136)*** (-2,131)**

Sau khi thực hiện Luật NS 2002

420,513100 (4,574)***

Sau khi thực hiện Luật NS

200 và có đóng góp nguồn thu cho TW 1.963,026. (8,311)*** Tung độ gốc 589,197700 -398,679100 -341,853200 286,665500 (2,512)** (-0,856) (-0,764) (2,215)** Số quan sát 304 146 146 302 R2 0,860856 0,921482 0,925502 0,909239 R2 điều chỉnh 0,858995 0,918678 0,921152 0,906761 Ghi chú: (i) Thống kê t-statistics trong ngoặc; (ii) * ý nghĩa ở mức 10%, ** ý nghĩa ở mức 5%, và *** ý nghĩa ở mức 1%

Yếu tố thời gian và thay đổi chính sách có tác động đến tổng thu ngân sách

địa phương ở mức ý nghĩa thống kê 1%. Sau năm 2004, thu ngân sách các tỉnh đều tăng do tác động của yếu tố thời gian. Nhưng sự tương tác của yếu tố thời gian lên tăng thu của những tỉnh có tỷ lệ chia sẻ nguồn thu <100% cho thấy thay đổi chính sách có tác động rõ rệt đến nổ lực tăng thu ngân sách địa phương.

Tốc độ tăng trưởng GDP có ý nghĩa thống kê trong các mơ hình 2, 3 và 4 ở mức ý nghĩa 1%.

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh thể hiện đúng như kỳ vọng và có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Đa số các tỉnh có thặng dư ngân sách đều nằm trong nhóm có chỉ số năng lực cạnh tranh cao và đi kèm theo đó là sự tăng trưởng nhanh số doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn.

Tác động của chi đầu tư phát triển đến tổng thu ngân sách ít có ý nghĩa thống

kê trong các mơ hình ước lượng. Điều này cho thấy chi đầu tư phát triển từ ngân sách ở cấp địa phương chưa tập trung vào mục tiêu kích thích tăng thu và chỉ là

phần nhỏ trong vốn đầu tư toàn xã hội.

Tóm lại, kết quả nghiên cứu của mục 2.3 cho thấy:

Ngồi những tác động của chính sách phân cấp ngân sách đến động cơ thu ngân sách, cịn có những yếu tố khách quan đang tác động đến khả năng đánh thuế của chính quyền địa phương. Kết quả phân tích hồi quy trên các số liệu hợp lệ của 64 tỉnh cho thấy các yếu tố kinh tế tác động mạnh đến thu ngân sách địa phương là: tỉnh có GDP/đầu người càng cao thì khả năng đánh thuế càng lớn, trọng số doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh càng cao thì nguồn thu ngân sách càng tăng, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP càng cao thì khả huy động nguồn thu càng hạn chế, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh càng cao thì cơ sở thuế càng rộng. Tỷ trọng chi

CHƯƠNG 3

CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của phân cấp ngân sách đến nổ lực thu ngân sách của chính quyền cấp tỉnh ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 41)