2.2. DIỄN BIẾN ĐỘNG CƠ THU NGÂN SÁCH CỦA NHÓM TỈNH THU NHẬP
2.2.2.2 Tăng trưởng các nguồn thu chia sẻ chủ yếu do tác động yếu tố thời gian
và lạm phát chung của nền kinh tế
Thu từ DNNN của nhóm tỉnh thu nhập trung bình năm 2004 tăng 6,8% so với năm 2003, mức cả nước là 11,9%. Giai đoạn 2004 – 2006, nguồn thu này có mức tăng bình quân 17,8%, gấp 2,6 lần thời kỳ trước và xấp xỉ mức tăng của cả
lạm phát, nguồn thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước của nhóm tỉnh thu nhập trung bình đã được cải thiện tốt hơn.
Bảng 2.6: Tốc độ tăng nguồn thu chia sẻ của nhóm tỉnh thu nhập trung bình so với tốc độ tăng của cả nước
Đơn vị tính: %
Năm 2004 so với 2003 Giai đoạn 2004 - 2006
Bình quân Cả nước Bình quân Cả nước
Thu từ DNNN 6.8 11.9 17.8 20.0 Thu từ khu vực kinh tế tư nhân 14.2 28.0 26.9 29.1
Phí xăng dầu 19.1 11.8 9.8 5.4
Thuế TTĐB 18.6 0.7 17.1 10.2 Thuế thu nhập cá nhân 33.4 19.3 32.9 21.3
(Nguồn: Tính tốn từ số liệu của Bộ Tài chính)
Tốc độ tăng thu từ khu vực kinh tế tư nhân khá nhanh cho thấy khu vực này
đang đóng góp lớn vào nguồn thu của nhóm tỉnh thu nhập trung bình. Năm 2004 tốc độ tăng thu là 14,2% so với năm 2003, bằng ½ mức bình qn cả nước. Nhưng đến giai đoạn 2004 – 2006, tốc độ tăng là 26,9%, gấp đôi giai đoạn trước và xấp xỉ mức tăng của cả nước.
Tốc độ tăng thu từ phí xăng đã giảm đi gần ½, từ 19,1% xuống 9,8% sau hai
giai đoạn, cùng mức giảm với cả nước. Kết quả này cho thấy khi chính phủ áp dụng
chính sách giảm trợ giá xăng dầu thì nguồn thu từ chênh lệch phí xăng dầu khơng cịn là nguồn thu quan trọng cho ngân sách của các tỉnh.
Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập cá nhân trong hai giai đoạn là từ 18,6% xuống 17,1% và 33,4% xuống 32,9%, nghĩa là gần như duy trì ổn định.