Các yếu tố tác động đến sự đổi mới hay phát triển văn hóa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long (Trang 43 - 45)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

3.2 KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁT NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA TSC

3.2.1 Các yếu tố tác động đến sự đổi mới hay phát triển văn hóa doanh nghiệp

CƠNG TY CHỨNG KHỐN THĂNG LONG

3.1 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH VĂN HĨA DOANH NGHIỆP CHO TSC

Chứng khốn là hoạt động nghề nghiệp đặc thù và liên quan đến hầu hết các ngành trong nền kinh tế. Ngồi ra, do tính chất cơng việc liên quan đến sự cập nhật thông tin và việc ra các quyết định cần nhanh chóng, chính xác nên mơ hình văn hóa quyền lực tập trung khơng cịn phù hợp. Mơ hình phù hợp với các cơng ty trong ngành tài chính là sự phân quyền có kiểm sốt và đó là mơ hình văn hóa nhiệm vụ. Mọi người được hoạt động trong mô tả công việc và quyền hạn nghĩa vụ của mình, tự chịu trách nhiệm với cấp trên trực tiếp. Bên cạnh đó, chiến lược đến năm 2015 TSC trở thành một trong 3 cơng ty chứng khốn hàng đầu tại Việt Nam về mảng hoạt động Môi giới và Investment banking. Đây là các mảng hoạt động năng động và đòi hỏi khả năng làm việc độc lập cũng như làm việc đồng đội rất cao của các thành viên; các hợp đồng thường được tổ chức thành các dự án nhỏ với các nhóm được tập hợp từ nhiều phịng ban khác nhau nên văn hóa nhiệm vụ vừa phù hợp với xu hướng phát triển và chiến lược của TSC trong tương lai.

3.2 KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁT NHẰM PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA TSC NGHIỆP CỦA TSC

3.2.1 Các yếu tố tác động đến sự đổi mới hay phát triển văn hóa doanh nghiệp. nghiệp.

Từ kinh nghiệm khảo sát hơn 300 công ty ở châu Á, các nhà nghiên cứu đã nhận thấy rằng nhìn chung các cơng ty cần phải thay đổi văn hóa cơng ty khi họ gặp một hay nhiều hơn vậy một trong những thách thức sau:

- Khi hai hay nhiều hơn hai cơng ty có nền tảng khác nhau tiến hành sát nhập với nhau và trong các hoạt động của họ có sự dấu hiệu của mối bất hịa triền miên giữa những nhóm nhân viên.

- Khi một cơng ty đã có nhiều năm hoạt động kinh nghiệm và cách thức hoạt động của nó đã ăn sâu cố rễ đến mức nó cản trở sự thích ứng với những thay đổi và sự cạnh tranh trên thị trường của chính cơng ty ấy.

- Khi một công ty chuyển sang hoạt động ở một ngành nghề hay một lĩnh vực hoàn toàn mới khác và phương thức hoạt động cũ lúc này lại đe dọa sự sống cịn của cơng ty đó.

- Khi một công ty mà đội ngũ nhân viên đã quá quen với việc làm việc trong những điều kiện thuận lợi của thời kì kinh tế phát triển nhưng lại khơng thể thích ứng được với những khó khăn thách thức do suy giảm kinh tế gây ra. - Khi DN đứng trước nguy cơ khủng hoảng, trước sự thay đổi to lớn của môi

trường xung quanh, cần tạo ra những thay đổi bước ngoặt, có xuất hiện tư tưỏng đổi mới. Hiện chúng ta đang ở vào thời điểm này. Ngoài những tác động quốc tế ra, trong nước tình hình di dân nội địa cũng đang diễn ra mạnh mẽ. Đa số người lao động ở khu vực nông nghiệp đang được đào tạo để chuyển sang khu vực công nghiệp. Nhiều DN mới ra đời. Sự hội nhập người nhanh chóng từ nhiều vùng quê trong các doanh nghiệp, trong các đô thị hiện nay đã kéo theo cả văn hố xóm làng vào các doanh nghiệp. Đồng thời dịng người đi cơng tác, đi du học, đi làm ăn ở nước ngoài cũng ngày một nhiều, họ cũng mang theo cả nét văn hố từ các xã hội cơng nghiệp phương Tây vào các tổ chức trong nước. Đây là thời kỳ văn hoá dân tộc, VHDN truyền thống đang bị thử thách, sàng lọc của thời gian. Lúc này cần sự định hướng, sự sáng tạo của các cá nhân, các tổ chức để biến cải cái cũ, tinh tuyển cái mới cho văn hoá dân tộc, VHDN giai đoạn hiện nay.

VHDN của cơng ty chứng khốn Thăng Long hiện đã định hình qua quá trình họat động từ năm 2000 đến nay và đã có những kết quả tốt đẹp. Hiện Thăng Long đang đứng trong top 5 Công ty chứng khóan hàng đầu về thị phần mơi giới tại Việt Nam và là cơng ty chứng khốn có uy tín thương hiệu trên thị trường. Kết quả này một phần là do VHDN của Thăng Long trong thời gian qua đã phát huy tác dụng

trong việc giúp nhân viên tin tưởng vào công ty, đồng nghiệp để gắn bó và có những nỗ lực trong cơng việc. Do vậy việc thay đổi là không cần thiết mà chỉ cần củng cố và duy trì để các thế hệ nhân viên tiếp theo của Thăng Long phát huy các thế mạnh này giúp công ty giữ vững được vị thế trên thị trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần chứng khoán thăng long (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)