CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
3.3. KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP TRÊN
3.3.2.5 Các cách thức khác
Nâng cao và thực hiện rõ nét các nghi lễ của cơng ty. Tun truyền, hướng dẫn tính cách của văn hóa cơng ty:
Loại bỏ vấn đề tranh giành quyền lực trong công ty: Sự tranh giành quyền lực trong công ty sẽ cản trở sự phát triển của mối quan hệ tin tưởng lẫn nhau giữa mọi người trong công ty. Những việc làm thiếu lành mạnh như thiên vị, vây cánh phe phái, phao tin đồn thổi và làm hại nhau sau lưng…sẽ trở nên phổ biến trong một công ty nếu những người điều hành và lãnh đạo cơng ty đó khơng có ngun tắc về cơ bản là đúng đắn và phương thức quản lí nhân sự chuyên nghiệp. Để giải quyết vấn đề tranh giành quyền lực trong nội bộ công ty, các công ty phải bắt đầu từ việc phát triển một môi trường làm việc cởi mở, cho phép có sự bất đồng ý kiến
về một vấn đề nào đó, tập trung vào mục tiêu chính của cơng ty và phát huy được sự hòa thuận tập thể. Những lời phê bình mang tính xây dựng nên được sử dụng như một phương tiện cải thiện các vấn đề một cách thực sự chứ khơng phải như một vũ khí trả thù dùng để hạ gục kẻ khác. Vấn đề này phải được đứng hàng đầu vì nó xóa bỏ được tính sợ sệt của nhân viên tại nơi làm việc. Nhằm loại bỏ những vấn đề liên quan đến quyền lực thì những người lãnh đạo cơng ty phải xử lí nghiêm khắc những hành vi mà làm cho mọi người không tin tưởng lẫn nhau và tạo nên khoảng cách giữa mọi người trong cơng ty đó. Để thúc đẩy văn hóa cơng ty hướng tới thành cơng thì những người lãnh đạo công ty cũng không được khuyến khích sự lạm dụng quyền hành trong cơng việc. Muốn làm được điều này họ phải chứng tỏ rõ rằng cam kết của họ là sẽ thực hiện đúng nguyên tắc khi công nhận và khen thưởng các nhân viên trong công ty. Tất cả những hành động tranh giành quyền lực trong công ty sẽ chẳng đem lại cho ai một chút lợi ích gì. Sự thật ở đây là nếu người ta lúc nào cũng phải canh chừng sau lưng mình thì hầu như họ khơng thể tập trung được vào việc hoàn thành những mục tiêu của cơng ty, vì thế mà hiệu quả làm việc cũng bị ảnh hưởng xấu.
Xây dựng một tinh thần tập thể vững mạnh thông qua xác định những giá trị cốt yếu Khi phát triển một văn hóa làm việc có hiệu quả thì khơng gì có thể thay thế được việc tạo dựng nên một tinh thần tập thể vững mạnh trong đội ngũ nhân viên công ty. Để làm được điều đó mọi người trong cơng ty ấy cần phải cùng cam kết với nhau rằng họ có chung một vài niềm tin nào đó. Cách tốt nhất để mọi người trong công ty nhận thức được những niềm tin họ cùng chia sẻ đó là thơng qua những giá trị cốt yếu mà tất cả mọi người đều chấp nhận và ở đó người ta trân trọng chính bản thân họ khi phục vụ cho mục đích của cơng ty lẫn cá nhân. Những giá trị này khơng những cho phép người ta có cảm giác về sự thành cơng mà cịn cả cảm giác đúng đắn về việc họ luôn kiên định với những nguyên tắc mà bản thân họ trân trọng. Trong nghiên cứu khảo sát về văn hóa cơng ty, đã phát hiện thấy
một vài giá trị cốt yếu - đó là sự đổi mới, tính cơng bằng, sự tơn trọng, khả năng thích ứng với những thay đổi, chú trọng vào khách hàng và tinh thần trách nhiệm.
KẾT LUẬN
Có rất nhiều cách hiểu khác nhau về văn hóa doanh nghiệp, nhưng tựu trung lại, văn hóa doanh nghiệp là các giá trị mà các thế hệ thành viên của doanh nghiệp tạo dựng nên và nó ảnh hưởng đến cách hành xử của các thành viên trong doanh nghiệp đó. Trong thời điểm hiện nay, các doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh tiềm lực về vốn, cơng nghệ, nhân lực, tài sản,… mà cịn cạnh tranh và chiến thắng nhau bằng văn hóa doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp khơng đơn thuần chỉ là hoạt động phong trào bề nổi mà cịn là phần chìm với sức lan tỏa mạnh mẽ. Nếu như phần nổi chỉ chiếm 17% trong tảng băng văn hóa thì phần chìm khó định lượng, định tính nhưng lại chiếm tới 83% làm nên sức mạnh nội tại của mỗi doanh nghiệp.
Có thể chia văn hóa doanh nghiệp thành các tầng bậc khác nhau. Trong đó, tầng 1 chính là bề nổi, bao gồm cách bài trí nơi làm việc, logo, trang phục của nhân viên,… Tầng 2 (bề chìm) gồm những giá trị được chia sẻ, chấp nhận và tuyên bố như chiến lược kinh doanh, mục tiêu, quy tắc, triết lý kinh doanh, quy chuẩn đạo đức,… Tầng 3 là tầng sâu nhất gồm các quan niệm chung như giá trị nền tảng, cốt lõi của một doanh nghiệp… Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp thể hiện qua phong cách của lãnh đạo, nhân viên, cách ứng xử với cộng đồng.
Văn hóa doanh nghiệp là phần hồn của mỗi doanh nghiệp và có những tác động tích cực tới hoạt động kinh doanh cũng như mơi trường làm việc chung của cơng ty. Chính văn hóa doanh nghiệp góp phần đắc lực tạo nên bản sắc; tạo ra một môi trường làm việc thân thiện, hiệu quả; nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, mang lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh.
Văn hóa doanh nghiệp tạo ra sự kết nối giữa các thành viên trong doanh nghiệp, tạo ra tính thống nhất cao, hướng tới những mục tiêu đã cam kết bằng những hành động tự nguyện, nhịp nhàng như một nguồn nội lực riêng có của doanh nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Ngô Quang Thuật: Xây dựng và thay đổi văn hóa doanh nghiệp.
2. Trung Dung và Xuân Hà: Xây dựng văn hóa mạnh trong doanh nghiệp. 3. Mijnh Huijer (2008): “Lợi thế văn hóa”, Nhà xuất bản Trẻ. (Nguyễn Đình
Huy dịch).
4. Trần Hữu Quang, Nguyễn Cơng Thắng(2007): “Văn hóa kinh doanh những góc nhìn”, Nhà xuất bản trẻ.
5. Fons Trompenaars, Charles Hampden – Tunrner (2006): “Chinh phục các làn sóng văn hóa”, Nhà xuất bản tri thức.
Và các website:
http://vietnamnet.vn http://www.chungta.com