Nợ xấu nhúm 3 đến nhúm 5 tại cỏc NHTM trờn địa bàn TPCT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố cần thơ , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 45 - 51)

2.2 Thực trạng rủi ro tớn dụng tại cỏc NHTM trờn địa bàn Thành Phố Cần Thơ

2.2.1.3 Nợ xấu nhúm 3 đến nhúm 5 tại cỏc NHTM trờn địa bàn TPCT

Để cung ứng vốn cho nền kinh tế cỏc NHTM trờn địa bàn đó khụng ngừng đẩy mạnh tăng trưởng tớn dụng phục vụ cho sự phỏt triển của Thành phố, việc đưa vốn đến cỏc khu cụng nghiệp mới, cỏc vựng sõu, vựng xa đó gúp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng Cụng nghiệp - Dịch vụ - Nụng nghiệp. Song tăng trưởng phải đi đụi với kiểm soỏt tớn dụng nhằm hạn chế phỏt sinh nợ xấu nhằm tăng hiệu quả của nguồn vốn đầu tư. Tuy nhiờn, trong thời gian qua một số Ngõn hàng trờn địa bàn do tăng trưởng tớn dụng quỏ nhanh dẫn đến chất lượng tớn dụng giảm, nợ

xấu tăng. Đõy cũng là thỏch thức đối với cỏc NHTM là tăng trưởng tớn dụng phải đi đụi với chất lượng tớn dụng. Nhưng tốc độ tăng trưởng tớn dụng của cỏc NHTM trờn địa bàn ngày càng giảm qua cỏc năm (Bảng 2.9).

Bảng 2.9: Tốc độ tăng trưởng (%) tớn dụng tại một số NHTM trờn địa bàn TPCT TT Ngõn hàng 2005 2006 2007 2008 Trung bỡnh

1 Ngoại thương 1,27 -16,07 -10,04 - 8,33 - 8,29 2 Cụng thương -18,70 - 46,91 -12,06 9,42 -17,06 3 Nụng nghiệp và PTNT 17,64 8,45 -1,93 20,61 11,19 4 Đầu tư và phỏt triển 30,29 - 8,80 14,23 15,82 12,89 5 Phỏt triển nhà ĐBSCL 6,42 - 0,65 33,17 5,06 11,00 6 Xuất nhập khẩu 26,04 15,73 101,01 10,60 38,34 7 Hàng Hải 42,94 - 6,01 110,05 19,35 41,58 8 SG Thương Tớn - 4,19 32,79 149,38 2,48 45,11 9 Đụng Á 48,83 - 26,25 295,73 15,74 83,51 10 Á Chõu 33,33 100,00 193,18 42,83 92,34 11 SG Cụng Thương 9,31 14,80 58,20 0,25 20,64 12 Phương Đụng 39,13 24,55 26,88 8,19 24,69 13 Phương Nam 149,03 60,10 - 35,11 - 53,37 30,16 14 Cỏc DN ngoài Quốc Doanh 205,88 124,04 - 24,46 101,82 15 Phỏt triển nhà TPHCM 1.120,0 214,75 - 9,38 441,79

(Nguồn: Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhỏnh Thành phố Cần Thơ)

Để đỏnh giỏ rủi ro tớn dụng người ta thường xem xột tỷ lệ nợ xấu trờn tổng dư nợ bờn cạnh đú cũn núi lờn hiệu quả của việc đầu tư tớn dụng. Chỉ tiờu nợ xấu trờn tổng dư nợ phản ảnh trực tiếp hiệu quả điều tra tớn dụng, thẩm định phương ỏn sản xuất kinh doanh của CBTD và cũng phản ỏnh giỏn tiếp cụng tỏc thu hồi vốn của Ngõn hàng với cỏc khoản vốn cho vay, bất cứ Ngõn hàng nào cũng khụng trỏnh khỏi tỡnh trạng nợ quỏ hạn nhưng tỷ lệ này khụng được phộp quỏ cao mà chỉ chấp nhận ở mức 5%, nếu vượt quỏ 5% thỡ Ngõn hàng đang ở tỡnh trạng bỏo động đỏ cú nguy cơ phỏ sản và tỷ lệ này được gọi là tốt khi nhỏ hơn 2%. Cuối năm 2008, nguồn cung ứng tớn dụng trờn địa bàn TPCT ngày càng nhiều, tổng cộng cú 154 địa điểm cú giao dịch: gồm 01 trụ sở chớnh, 39 chi nhỏnh, 02 văn phũng đại diện Ngõn hàng nước ngoài, 03 quỹ tớn dụng nhõn dõn cơ sở, 109 cơ sở giao dịch dưới cấp chi nhỏnh đang hoạt động cạnh tranh gay gắt với nhau nhằm chia sẻ thị phần (Bỏo cỏo

Thời gian qua hầu hết cỏc NHTM đều cú tốc độ tăng trưởng tớn dụng cao ngoại trừ Ngõn hàng Ngoại thương Cần Thơ dư nợ năm 2006 giảm so với năm trước là 16,07%, năm 2007 giảm 10,04%, năm 2008 giảm 8,33% nhưng nợ xấu lại gia tăng, Năm 2008, tỷ lệ nợ xấu là 11,96% vượt quỏ mức cho phộp, cho thấy chất lượng tớn dụng ngày càng giảm, bỏo động đỏ rủi ro tớn dụng.

Đối với cỏc NHTM Nhà nước cú tốc độ tăng trưởng tớn dụng tương đối chậm, nợ xấu tăng mạnh ở tỷ lệ cao vượt quỏ 5%, điều này cho thấy chất lượng tớn dụng của khối NHTM Nhà nước ngày càng giảm. Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển tốc độ tăng trưởng tớn dụng bỡnh quõn 5 năm là 12,89%, tỷ lệ nợ xấu cuối năm 2005 là 0,56% đến năm 2006 tỷ lệ nợ xấu tăng chiếm đến 14,23% trong tổng dư nợ, năm 2007 giảm cũn 3,68%, Ngõn hàng đó cú những biện phỏp tớch cực để thu hồi nợ xấu và đồng thời cũng phỏt triển mạnh về tớn dụng và cuối năm 2008 dư nợ 1.069 tỷ đồng, tỷ lệ nợ xấu tăng lờn rất mạnh chiếm đến 13,38% trong tổng dư nợ. Nguyờn nhõn năm 2008 tỷ lệ nợ xấu tăng do tỡnh hỡnh kinh tế trong năm này cú nhiều biến động mạnh, lạm phỏt tăng cao, giỏ cả nguyờn vật liệu, xăng dầu cũng tăng, thị trường cạnh tranh gay gắt gõy ảnh hưởng rất lớn đến tỡnh hỡnh thu nợ của Ngõn hàng, cho thấy tiềm ẩn rủi ro đang dần xuất hiện, kết quả trỡnh bày qua Bảng 2.10.

Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ xấu từ nhúm 3 đến nhúm 5 tại cỏc NHTM trờn địa bàn TPCT Đơn vị tớnh: Tỷ đồng 2004 2005 2006 2007 2008 TT Ngõn hàng Tổng dư nợ Nợ xấu Tỉ lệ (%) Tổng dư nợ Nợ xấu Tỉ lệ (%) Tổng dư nợ Nợ xấu Tỉ lệ (%) Tổng dư nợ Nợ xấu Tỉ lệ (%) Tổng dư nợ Nợ xấu Tỉ lệ (%) 1 Ngoại thương 2.685 10 0,37 2.719 10 0,37 2.282 2 0,09 2.053 23 1,12 1.882 225 11,96 2 Cụng thương 1.594 5 0,31 1.296 199 15,35 688 12 1,74 605 7 1,16 662 3 0,45 3 NN & PTNT 1.338 14 1,05 1.574 14 0,89 1.707 20 1,17 1.674 27 1,61 2.019 110 5,45

4 Đầu tư và phỏt triển 680 24 3,53 886 5 0,56 808 115 14,23 923 34 3,68 1.069 143 13,38

5 Phỏt triển nhà ĐBSCL 576 6 1,04 613 20 3,26 609 17 2,79 811 20 2,47 852 20 2,35 6 Xuất nhập khẩu 338 8 2,37 426 5 1,17 493 2 0,41 991 18 1,82 1.096 34 3,10 7 Hàng Hải 163 2 1,23 233 4 1,72 219 0 0 460 0 0 549 1 0,18 8 Sài Gũn Thương Tớn 191 3 1,57 183 2 1,09 243 3 1,23 606 1 0,17 621 1 0,16 9 Đụng Á 256 1 0,39 381 6 1,57 281 0 0 1.112 20 1,80 1.287 22 1,71 10 Á Chõu 66 1 1,52 88 0 0 176 0 0 516 0 0 737 14 1,90 11 Sài Gũn Cụng Thương 204 1 0,49 223 4 1,79 256 1 0,39 405 0 0 406 0 0 12 Phương Đụng 161 2 1,24 224 10 4,46 279 4 1,43 354 1 0,28 383 8 2,09 13 Phương Nam 155 3 1,94 386 7 1,81 618 3 0,49 401 4 1,00 187 6 3,21

14 Cỏc DN ngoài Quốc doanh 34 0 0 104 0 0 233 0 0 176 0 0

15 Phỏt triển nhà TPHCM 5 0 0 61 3 4,92 192 3 1,56 174 18 10,34 ……………………

Tổng Cộng 9.125 135 1,48 9.684 280 2,89 11.032 234 2,12 18.684 219 1,17 21.688 813 3,75

Ngõn hàng Cụng thương chi nhỏnh Cần Thơ cú tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 5 năm là 82,94%, nợ xấu năm 2008 là 0,45%, cho thấy quản lý rủi ro là rất tốt. Cú được kết quả như vậy là do cụng tỏc thẩm định và giỏm sỏt vốn vay kỹ (Bảng 2.10)

Tổng dư nợ của Ngõn hàng NN & PTNT liờn tục tăng qua 5 năm, tốc độ tăng

trưởng tớn dụng bỡnh quõn 5 năm 11,19% trờn năm (Bảng 2.9), tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2005 - 2007 ở mức dưới 2% tăng lờn đến 5,45% so với mức dư nợ ở thời điểm cuối

năm 2008 do trong thời gian qua người dõn gặp nhiều khú khăn trong sản xuất nụng nghiệp như thời tiết, dịch rầy nõu, cỳm gia cầm, heo tai xanh. Điều này đó tạo yếu tố

kiềm hóm sản xuất nờn khả năng thanh toỏn nợ cho Ngõn hàng cũng bị ảnh hưởng. Ngõn hàng Phỏt triển nhà ĐBSCL tốc độ tăng tớn dụng bỡnh quõn qua 5 năm là 11%, tỷ lệ nợ xấu qua cỏc năm luụn ở mức dưới 5%, Ngõn hàng cũng đó cố gắng dựng nhiều biện phỏp để thu hồi nợ. Tuy nhiờn, ở những đối tượng cho vay của Ngõn hàng là

đối tượng cú số hộ và số tiền được cơ cấu lại kỳ hạn trả nợ là nhiều nhất.

Nhỡn chung, dư nợ cho vay cỏc NHTM Nhà nước luụn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ. Điều đỏng quan tõm là nợ xấu tập trung ở cỏc NHTM Nhà nước như Ngõn hàng NN & PTNT, Ngõn hàng đầu tư và phỏt triển. Nguồn thu chủ yếu chủ yếu từ cỏc nghiệp vụ tớn dụng truyền thống và chủ yếu cho vay cỏc tổng cụng ty Nhà nước mà thực lực tài chớnh yếu kộm. Nhiều chương trỡnh kinh tế với chớnh sỏch cho vay buộc phải hướng theo, nhưng kết cục khụng hiệu quả… Vỡ vậy, cỏc NHTM Nhà nước cần quan tõm hơn nữa việc chấn chỉnh chất lượng tớn dụng, tăng cường kiểm soỏt kiểm tra

để hoạt động vững chắt hơn trong thời gian tới.

Đối với cỏc NHTM cổ phần lớn cú uy tớn đều cú tốc độ tăng trưởng tớn dụng

tương đối mạnh đặc biệt là năm 2007 như Ngõn hàng Đụng Á cú tốc độ tăng dư nợ đến 295,73% so với năm 2006. Nhỡn chung, nợ xấu luụn ở tỷ lệ dưới 2% và ngày càng cú xu hướng giảm. Qua đú, cho thấy song song với tăng trưởng tớn dụng cỏc NHTM vẫn kiểm soỏt được nợ xấu, làm cho chất lượng tớn dụng khụng ngừng tăng cao. Bờn cạnh

hoạt động tớn dụng, cụ thể: Ngõn hàng xuất nhập khẩu năm 2005 tỷ lệ nợ xấu 1,17%

đến cuối năm 2008 tỷ lệ nợ xấu tăng chiếm 3,1% trong tổng dư nợ và Ngõn hàng Á

Chõu năm 2005 khụng cú nợ xấu đến cuối năm 2008 tỷ lệ xấu là 1,9%. Trong khối cỏc NHTM cổ phần thỡ đến thời điểm cuối năm 2008 cú hai Ngõn hàng này cú tỷ lệ nợ xấu cao vẫn cũn ở dưới mức cho phộp cho thấy chất lượng tớn dụng ngày càng tăng.

Ngõn hàng Hàng hải, Sài Gũn Thương Tớn cú tốc độ tăng trưởng tớn dụng đều qua cỏc năm. Tỷ lệ nợ xấu luụn ở mức dưới 1%. Như vậy ta cú thể khẳng định rằng

tớnh an toàn và hiệu quả của hoạt động tớn dụng luụn được đảm bảo chất lượng do chất lượng thẩm định tớn dụng của cỏc Ngõn hàng này ngày càng được nõng cao.

Đối với NHTM cổ phần mới, dư nợ cho vay cũng tăng qua cỏc năm, tỷ lệ nợ

xấu cú xu hướng gia tăng như Ngõn hàng Phỏt triển nhà TPHCM đến cuối năm 2008 tỷ trọng nợ xấu là 10,34%, khả năng thanh khoản của đồng tiền kộm hơn, đõy là ngõn hàng mới thành lập nờn khả năng cạnh tranh cũn gặp nhiều khú khăn.

Nhỡn chung, khối NHTM cổ phần chiếm tỷ lệ nợ xấu thấp và kiểm soỏt được.

Theo số liệu bỏo cỏo thỡ tỷ lệ nợ xấu của cỏc Ngõn hàng này giảm dần mặc dự dư nợ tăng. Tuy nhiờn, phõn tớch thực chất chất lượng tớn dụng của cỏc Ngõn hàng này thỡ nguy cơ rủi ro cao hơn cỏc NHTM Nhà nước. Do trỏch nhiệm cỏ nhõn khi xảy ra rủi ro cú phần nặng hơn, nờn CBTD và lónh đạo Ngõn hàng thường che dấu thực trạng bằng cỏch gia hạn, đảo nợ, nuụi nợ… đối với cho vay hộ nụng dõn, trong những năm qua

liờn tiếp xảy ra thiờn tai, dịch họa dẫn đến mất mựa, giảm năng suất cõy trồng…

Qua phõn tớch trờn ta thấy, trong năm 2007 cú tốc độ dư nợ tăng rất cao nhưng nợ xấu giảm nhiều, tỷ lệ nợ xấu của toàn ngành Ngõn hàng trờn địa bàn TPCT chỉ cũn

ở mức 1,17%. Như vậy, ta cú thể khẳng định trong năm 2007 cỏc NHTM luụn đảm bảo

tốc độ tăng trưởng tớn dụng cao và tớnh an toàn và hiệu quả hoạt động tớn dụng luụn được đảm bảo do chất lượng thẩm định tớn dụng ngày càng được nõng cao. Sang năm

2008, do tỡnh hỡnh lạm phỏt kộo dài từ giữa năm 2007 đó làm suy giảm nền kinh tế gõy biến động rất lớn đến cỏc thành phần kinh tế nờn việc trả nợ cũng gặp nhiều khú khăn.

Do đú, tỷ lệ nợ xấu đó tăng cao đến 3,75% trong tổng dư nợ nhưng vẫn cũn nằm trong phạm vi an tồn nhưng tiềm ẩn rủi ro tớn dụng đó rừ nột hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố cần thơ , luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 45 - 51)