- Đối với nhân viên thử nghiệm:
3.4.1.1 Giải pháp huy động vốn: Vốn ngân sách:
Trong đầu tư cần tính tóan lộ trình và các lĩnh vực đầu tư như đã nêu trong
phần chiến lược đầu tư (2.5.2). Ngoài ra, Trung tâm cũng cần tìm kiếm các giải pháp huy động các nguồn vốn khác như:
3.4.1.1 Giải pháp huy động vốn: Vốn ngân sách: Vốn ngân sách:
- Xin đầu tư từ ngồn vốn do phát hành trái phiếu chính quyền địa
phương, trái phiếu cơng trình để đầu tư mạnh vào kết cấu hạ tầng kỹ thuật của Trung tâm.
- Xây dựng đề án ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA cho việc phát triển ngành khoa học cơng nghệ, nhất là phát triển các phịng thử nghiệm trọng điểm của TP Cần Thơ và của cả khu vực ĐBSCL. Đặc biệt cần đẩy mạnh xã hội hóa các dự án đầu tư theo từng lĩng vực hoạt động (Có thể chia nhỏ dự án theo các lĩnh vực để đầu tư). Cần xác định danh mục các lĩnh vực được ưu tiên để bố trí vốn theo kế hoạch trung hạn, dài hạn và hàng năm.
- Vốn huy động từ người dân, doanh nghiệp, các tổ chức sự nghiệp kỹ thuật tương tự Trung tâm KT&UDCN (bằng hình thức liên doanh, liên kết), nhất là nguồn vốn FDI.
- Xin cơ chế tạo điều kiện thuận lợi hơn cho Trung tâm tiếp cận dễ
dàng hơn với các nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước.
- Vay vốn với hình thức thuê mua (leasing), Trung tâm nhờ các ngân hàng bỏ tiền ra mua các máy móc, thiết bị cho mình rồi th các máy móc, thiết bị đó của ngân hàng, sau thời gian quy định sẽ mua lại của ngân hàng.
- Xin tăng kinh phí tăng cường tiềm lực hàng năm từ nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học của Sở khoa học và công nghệ do ngân sách nhà nước cấp từ kinh phí quản lý nhà nước về KHCN hằng năm theo tỷ lệ hợp lý.
- Vay tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.
Vốn huy động từ dân và doanh nghiệp:
Để có thể huy động nguồn vốn trong dân cần có một số giải pháp:
- Hồn thiện môi trường pháp lý và cơ chế: xem Trung tâm như một doanh nghiệp khoa học công nghệ.
- Đa dạng hóa các hình thức và cơng cụ huy động vốn: mở tài khoản cá nhân, mở sổ tiết kiệm, mua các kỳ phiếu, trái phiếu, cổ phiếu…
- Vốn vay và hợp tác với bên ngồi:
Muốn có nguồn vốn này cần xây dựng các dự án khả thi, chi tiết, phù hợp
để phát triển dịch vụ kỹ thuật, trên cơ sở tính tốn hiệu quả để thu hút các
nguồn vốn vay tín dụng. Ưu tiên các nguồn vốn này cho các dự án phát triển các lĩnh vực mũi nhọn, kiểm tra sản phẩm hàng hóa an tịan sức khỏe cho người sử dụng. * Nguồn vốn ODA: Để tranh thủ nguồn vốn này cần có các giải pháp sau:
- Xây dựng các dự án có sức thuyết phục, hiệu quả sử dụng và khả năng hoàn vốn cao của dự án.
- Chọn những dự án phù hợp với mục tiêu của thành phố cũng như yêu cầu của nước cấp vốn, của Trung ương: dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, các dự án hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, dự án phát triển khoa học công nghệ…