II Kinh nghiệm công tác
2.2.2.3 Môi trường tác nghiệp
Theo số liệu thống kê của Chi cục tiêu chuẩn- đo lường- chất lượng cùng Trung tâm kỹ thuật và ứng dụng cơng nghệ Cần Thơ, tính đến cuối năm 2007, số lượng và năng lực chính của các phịng thử nghiệm như sau ( Danh mục chi tiết các phòng thử nghiệm tại phụ lục 3):
- Về số lượng: trên địa bàn thành phố có 74 phịng thử nghiệm ( PTN ). + Phòng thử nghiệm cấp thành phố là 23 phòng, thuộc các ngành: khoa học công nghệ 1, nông nghiệp 2, tài nguyên- môi trường 1, xây dựng 1, y tế 18 ( trong đó, 16 PTN của các bệnh viện có tính chun ngành bệnh học).
+ Phòng thử nghiệm thuộc các cơ sở sản xuất và tư nhân là 14, tập trung
ở các cơ sở chế biến thủy sản, dược phẩm, thuốc sát trùng và vật liệu xây
dựng…
+ Phòng thử nghiệm thuộc khối trung ương là 31 thuộc các ngành: trường đại học Cần Thơ 29 ( 23 PTN có tính chun ngành nghiên cứu khoa
học và giảng dạy), Viện lúa ĐBSCL có 01 PTN chuyên ngành nghiên cứu khoa học, Bộ thủy sản có 01 ( Nafiquaved) chuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu và 6 PTN của trường Trung học Y tế Cần Thơ.
- Năng lực các PTN phục vụ QLNN về chất lượng sản phẩm và môi trường theo lĩnh vực chuyên môn: 74 PTN trên địa bàn có các lĩnh vực sau: + Phòng thử nghiệm hóa- lý : 71/74 PTN đều có thử nghiệm hóa lý. Trong đó có 06 PTN về vật liệu xây dựng ( khoa học công nghệ 01, cơ sở 02, xây dựng 01, Đại học Cần thơ 02); và 13 phịng thí nghiệm có thiết bị chun sâu (khoa học 1, nông nghiệp 1, Y tế 2, cơ sở 2, Đại học Cần Thơ 5, Viện lúa 1 và Nafiquaved 1).
Các PTN hoá lý trên địa bàn thành phố nếu được kết hợp, điều phối tốt
thì có khả năng phân tích hầu hết các chỉ tiêu thông thường về chất lượng sản phẩm và môi trường. Tuy nhiên, do đầu tư thiết bị còn dàn trải, cơ chế quản lý PTN chưa phù hợp nên việc khai thác hết cơng suất các PTN cịn nhiều hạn chế. Phần lớn các PTN đều có trang thiết bị và chỉ tiêu thử nghiệm trùng lắp nhau, nhất là lĩnh vực thực phẩm. Một số PTN có lĩnh vực hoạt động hẹp (thủy
sản, chăn ni,…) nên tuy có thiết bị chun sâu, nhưng có ít sản phẩm thử nghiệm.
+ PTN Vi sinh: 38/74 PTN có thử nghiệm vi sinh. Tuy có nhiều PTN vi sinh nhưng trên thực tế chỉ có một số hoạt động nhiều về chất lượng sản phẩm và môi trường (Khoa học 1, Y tế 2, Bộ Thuỷ sản 1, Cơ sở 4). Các PTN vi sinh khác (các bệnh viện, trường ĐHCT) chủ yếu phục vụ cho công tác nội nghiệp. * Nhận xét về tình hình hoạt động của các phòng thử nghiệm:
Việc nhận xét các PTN được dựa trên các tiêu chí: tính phù hợp với hoạt
động quản lý nhà nước về chất lượng hàng hoá, được áp dụng hệ thống quản lý
PTN tiên tiến, năng lực thử ngiệm và địa bàn hoạt động.
- Vấn đề áp dụng hệ thống chất lượng đảm bảo năng lực kỹ thuật và tổ
chức quản lý PTN theo tiêu chuẩn quốc tế.
Đây là vấn đề mà các PTN phải thực hiện trong thời gian tới nhằm tham
gia hội nhập kinh tế quốc tế, khu vực (AFTA, WTO,…). Việc thực hiện công nhận PTN theo tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17025: 2005 (ISO/IEC 17025: 1999), nhằm chứng minh PTN đang điều hành hệ thống chất lượng với năng
lực kỹ thuật tốt, có thể cung cấp kết quả thử nghiệm có giá trị kỹ thuật, được
thừa nhận trên bình diện quốc tế.
Gần đây, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản về cơng bố chất lượng
hàng hố, kiểm sốt ơ nhiễm mơi truờng, trong đó các đơn vị QLNN về chất lượng hàng hố - mơi trường khi thực hiện nhiệm vụ phải căn cứ vào kết quả thử nghiệm của các PTN được công nhận theo TCVN ISO/IEC 17025: 2005. Như vậy, các PTN trên địa bàn thành phố, nhất là các PTN có nhiệm vụ phục vụ QLNN phải tốn nhiều cơng sức, thời gian, tài chính cho việc áp dụng và thực hiện công nhận PTN theo tiêu chuẩn trên.
- Tính phù hợp với hoạt động QLNN về chất lượng hàng hoá.
Trước 1995, trên địa bàn thành phố Cần Thơ chỉ có 3 PTN phục vụ QLNN về chất lượng hàng hoá là: Khoa học có TT KT&UDCN, Y tế có TT Y học dự phòng và TT KNDP-MP &TP.
Sau khi có Nghị định số 86/CP ngày 8/12/1995 của Thủ tướng Chính
phủ qui định về phân cơng trách nhiệm QLNN về chất lượng hàng hoá, số lượng các PTN tăng dần hàng năm. Các ngành được phân công trách nhiệm QLNN có xu hướng xây dựng các PTN phục vụ cho từng ngành. Đến cuối năm 2002 tăng thêm 4 PTN (TN-MT 1, nông nghiệp 2, Bộ thuỷ sản 1).
Việc gia tăng PTN đã giúp một phần cho ổn định và nâng cao chất lượng hàng hoá trong tỉnh. Tuy nhiên vấn đề phát huy năng lực trang thiết bị còn bị hạn chế ở một số PTN có chuyên ngành hẹp, nhất là các PTN của ngành nông
nghiệp. Mặt khác, việc xây dựng PTN nằm trong cơ quan QLNN (các Chi cục) cũng cần làm rõ trách nhiệm giữa cơ quan QLNN và đơn vị sự nghiệp kỹ thuật, tạo sự khách quan trong thanh- kiểm tra, tránh tình trạng "vừa đá bóng - vừa thổi còi".
Đối với cơ sở SXKD, trong thời gian gần đây số lượng các cơ sở xây
dựng các PTN cũng phát triển nhanh. Trong đó, do tính chất bắt buộc, các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng) phải xây dựng PTN được công nhận theo tiêu chuẩn TCVN ISO/IEC 17025: 2005; Công ty CP Dược Hậu Giang cũng đã được công nhận theo tiêu chuẩn trên. Một số các đơn vị sản xuất thuỷ sản xuất khẩu cũng xây dựng nhiều PTN vi sinh, có chức năng kiểm sốt chất lượng cơ sở (KCS) nhằm đáp ứng kiểm tra sản phẩm thường xuyên. Các PTN
trên đã góp phần cho việc nâng cao chất lượng hàng hố nhanh chóng hơn. Tuy nhiên, việc mỗi cơ sở phải xây dựng PTN đang gây tốn kém về tài chính, nếu như tất cả cơ sở sản xuất đều phải có PTN đạt tiêu chuẩn thì mức chi phí có thể lên vài chục tỷ đồng.
Đối với các PTN của các Viện, Trường ở Cần Thơ, nhiều PTN có trang
thiết bị hiện đại được lắp đặt gần đây đã hỗ trợ nhiều cho hoạt động nghiên cứu khoa học trên địa bàn, nhất là lĩnh vực công nghệ sinh học và quản lý môi trường. Đây là những PTN hỗ trợ rất tốt cho địa phương nếu có sự phối hợp
đồng bộ giữa địa phương và các viện, trường.
Các PTN thuộc thành phố phần lớn chỉ hoạt động nội tỉnh, trừ 2 PTN
của ngành khoa học công nghệ và ngành thủy sản có địa bàn hoạt động rộng đến 12 tỉnh ĐBSCL về các lĩnh vực chất lượng hàng hố và mơi trường. Tuy
nhiên do thiếu thiết bị chuyên sâu, 2 PTN trên hỗ trợ các tỉnh bạn còn hạn chế. * Đánh giá về hoạt động của các PTN và các đối thủ cạnh tranh chính
của Trung tâm kỹ thuật và UDCN Cần Thơ trên từng lĩnh vực:
Cùng với phát triển kinh tế của cả nước, thời gian qua, TP Cần Thơ đã có những bước tăng trưởng kinh tế vượt bậc, trong đó có sự đóng góp của các PTN trên địa bàn thành phố giúp ổn định và nâng cao chất lượng hàng hoá
phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Tuy nhiên, hoạt động của các PTN trên địa
bàn còn hạn chế:
- Hoạt động của các PTN hiện nay có một số ngành chưa tách bạch rõ
giữa QLNN và sự nghiệp kỹ thuật. Điều này có ảnh hưởng đến cải cách hành
chính trên địa bàn, đặc biệt là hoạt động thiếu linh hoạt và kém hiệu quả.
- Tính đến cuối năm 2007 chỉ mới có 3/7 PTN trong diện hỗ trợ QLNN
được công nhận theo TCVN ISO/IEC 17025: 2005 (TT KT &UDCN thuộc
ngành Khoa học, TTKNDP-MP&TP thuộc ngành Y tế và Nafiquaved thuộc ngành Thủy sản). Các PTN còn lại phải phấn đấu hơn nữa để có thể đạt yêu
cầu thừa nhận kết quả thử nghiệm trong hội nhập kinh tế quốc tế. Việc này cần
địi hỏi thời gian và kinh phí.
- Đầu tư PTN còn dàn trải, chưa khai thác hết năng lực thiết bị PTN hiện có trên địa bàn. Thành phố chưa có PTN thật sự mạnh, chun mơn hố cao, có năng lực phân tích tổng hợp nhằm phục vụ QLNN, hỗ trợ doanh nghiệp trong lĩnh vực ổn định và nâng cao chất lượng hàng hoá, bảo vệ môi trường, không
chỉ phục vụ cho thành phố mà còn cho các tỉnh bạn vùng ĐBSCL.
Trung tâm xác định được một số đối thủ cạnh tranh chính trên từng lĩnh vực thử nghiệm chất lượng hiện tại, cụ thể trên địa bàn TP Cần thơ như sau: - Đối với lĩnh vực thử nghiệm về thủy sản gồm : Trung tâm kiểm nghiệm chất lượng thủy sản khu vực 4 (Nafiquaved) của Bộ Thủy sản, chi nhánh công ty giám định Intertek, Chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản. Trong đó
đối thủ cạnh tranh chính là Nafiquaved, vì đây là đơn vị hoạt động đồng đều ở
các mặt thử nghiệm hóa lý và vi sinh và có tầm ảnh hưởng rộng trên toàn vùng
ĐBSCL. Hơn nữa đây là đơn vị họat động độc quyền của Bộ Thủy sản (Vừa
hoạt động kỹ thuật, vừa mang tính chất quản lý nhà nước). Chi nhánh cơng ty
Intertek, mặc dù là đơn vị 100% vốn nước ngoài nhưng hiện nay còn yếu về cả nhân sự và thiết bị (nhiều chỉ tiêu chất lượng của thủy sản phải gửi nhờ Trung tâm thử nghiệm giúp như hàm lượng các kim lọai nặng trong thủy sản Fe, Cu, As, Pb…), và cán bộ thực hiện hệ thống quản lý chất lượng phòng thử nghiệm ISO/IEC 17025 cũng do Trung tâm đào tạo giúp.
- Đối với lĩnh vực thử nghiệm mơi trường: Đối thủ chính là Trung tâm quan trắc môi trường Cần Thơ thuộc Sở Tài nguyên-Môi trường. Đây là đơn vị mang tính chuyên ngành, là lợi thế của họ. Song hiện nay đơn vị này cịn thiếu cả nhân lực ( hiện có khoảng 12 nhân viên) và trang thiết bị cả về hóa lý và vi sinh ( hiện Trung tâm quan trắc vẫn phải nhờ Trung tâm thử nghiệm giúp toàn bộ các chỉ tiêu về vi sinh và các chỉ tiêu kim lọai nặng …). Hơn nữa, Trung tâm Quan trắc cũng chưa có nhà xưởng cho phịng thử nghiệm của mình, hiện vẫn phải sử dụng nhờ các phòng thử nghiệm trong Sở Khoa học và Công nghệ. Mặt khác, Trung tâm cũng chưa được chứng nhận hệ thống ISO/IEC 17025. - Đối với lĩnh vực thử nghiệm vật liệu xây dựng:
Đây là lĩnh vực có khá nhiều đơn vị tham gia như: phịng thử nghiệm vật liệu xây dựng thuộc khoa Công nghệ đại học Cần thơ, Trung tâm thử nghiệm địa chất cơng trình và vật liệu xây dựng thuộc cơng ty thiết kế tư vấn xây dựng
( Sở xây dựng) và một số phịng thử nghiệm của tư nhân. Trong đó, đối thủ
cạnh tranh chính là PTN vật liệu xây dựng thuộc khoa Công nghệ đại học Cần Thơ. Đây là phịng thử nghiệm có đội ngũ cán bộ khá, có tương đối đầy đủ các thiết bị thử nghiệm hiện đại vừa sử dụng PTN để đào tạo sinh viên, vừa làm
dịch vụ thử nghiệm. Tuy nhiên, PTN này hiện nay mới được công nhận hệ
thống quản lý Lab của Bộ Xây dựng, theo qui định mới của Bộ xây dựng phòng còn phải áp dụng và được công nhận thực hiện theo hệ thống quản ký chất lượng ISO.9000 thì kết quả thử nghiệm của PTN này mới có giá trị pháp
lý, mặt khác PTN này cũng không đặt trọng tâm vào họat động dịch vụ thử
nghiệm chất lượng.
+ Đối với PTN địa chất cơng trình và vật liệu xây dựng thuộc sở Xây dựng hiện nay chưa có đủ các thiết bị thử nghiệm và cũng chưa đạt được hệ thống
quản lý theo ISO/IEC 17025. Tuy nhiên, trong tương lai khơng xa thì đây là
đối thủ cạnh tranh lớn của Trung tâm. Ngoài ra, cũng không thể bỏ qua một số
PTN của tư nhân hay của một số công ty xây dựng, họ thường có những giải pháp tài chính rất linh hoạt (Chế độ chi hoa hồng, giá cả thử nghiệm linh
hoạt…).
- Đối với lĩnh vực thử nghiệm chất lượng thực phẩm: Chủ yếu là
Trung tâm y học dự phòng thuộc sở Y tế. Đây là đơn vị chuyên ngành làm
nhiệm vụ quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay (Tương lai sẽ thành lập Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm thuộc sở Y tế). Tuy nhiên, hiện
đơn vị này còn yếu về một số mặt như: thiết bị thử nghiệm đã cũ kỹ, lạc hậu
chưa được đầu tư mới, thiếu các bộ chuyên sâu để thử nghiệm chất lượng thực phẩm, chưa áp dụng và được công nhận quản lý theo chuẩn mực của hệ thống quản lý chất lượng ISO/IEC 17025.
- Đối với lĩnh vực thử nghiệm chất lượng của ngành nơng nghiệp, hiện chỉ có PTN của Chi cục thú y là kiểm được chất lượng của thuốc thú y và một số chỉ tiêu của thức ăn chăn nuôi.
Ngoài ra, các lĩnh vực khác chỉ có Trung tâm đầu tư thực hiện như: chất lượng của dầu khí ( Xăng các loại, dầu diezen, dầu lửa, khí thiên nhiên…), hàng tiêu dùng, cơ khí…
Đối với các đơn vị trong ngành khoa học- cơng nghệ tại vùng ĐBSCL hiện nay mới có một số đơn vị thành lập trung tâm ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật có được PTN như: TT.UDTBKH Đồng Tháp, Trà Vinh,Vĩnh Long, An Giang có được một số thiết bị thông thừơng, thử nghiệm được một số chỉ tiêu đơn giản. Các tỉnh còn lại như Hậu Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc
Liêu, Cà Mau mới thành lập ban đầu mơ hình trung tâm kỹ thuật và ứng dụng cơng nghệ, nên chưa có thiết bị thử nghiệm nào đáng kể, cán bộ thử nghiệm
còn đang nhờ TT.KT&UDCN Cần Thơ đào tạo, cũng như đào tạo áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO/IEC 17025 và tham mưu, tư vấn cho việc đầu tư thiết bị thử nghiệm. (Năng lực cụ thể của các phịng thử nghiệm chính trong vùng ĐBSCL được chứng nhận ISO/IEC 17025 thể hiện tại phụ
lục số 8).
Tuy có một số phịng thử nghiệm đang phát triển, nhưng nhìn chung vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của các cơ quan quản lý Nhà nước, và đặc biệt là
nhu cầu của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh. Chỉ tính riêng tại địa bàn TP Cần Thơ đến đầu năm 2007 đã có hơn 46.900 cơ sở sản xuất kinh
doanh hoạt động ở các lĩnh vực: công nghiệp-xây dựng và thương mại-du lịch- dịch vụ. Trong đó, lĩnh vực cơng nghiệp có 5824 cơ sở, bao gồm 5810 cơ sở trong nước và 14 doanh nghiệp nước ngòai ( nguồn cục thống kê TP Cần Thơ 2007), mặt khác tốc độ gia tăng các doanh nghiệp trong thời gian gần đây rất nhanh đối với cả thành phố Cần Thơ cũng như các tỉnh vùng ĐBSCL.
*Khách hàng:
Khách hàng chính của Trung tâm thường có ba loại là: Các cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp và các cá nhân có liên quan.
- Các cơ quan quản lý nhà nước: bao gồm các sở quản lý chuyên ngành như sở: Y tế, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Khoa học và công nghệ,Tài nguyên- môi trường… Trong các sở có các đơn vị trực thuộc, có chức năng quản lý chuyên ngành (Các chi cục và thanh tra chuyên ngành như: quản lý thị trường, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ thực vật, tiêu chuẩn- đo lường- chất lượng…). Yêu cầu quan trọng nhất đối với nhóm khách hàng này là tư cách
pháp nhân của Trung tâm (Đã được cơ quan quản lý nhà nước công nhận hay chỉ định chưa), yêu cầu kế tiếp là kết quả thử nghiệm phải chính xác và kịp thời gian theo luật định để họ xử lý nếu các doanh nghiệp sản xuất vi phạm chất
lượng sản phẩm. Đối tượng khách hàng này không quan tâm nhiều đến gía cả thử nghiệm vì gía cả chủ yếu theo mức thu phí, lệ phí đã được quy định.
- Các doanh nghiệp: Đối tượng này bao gồm tất cả các lọai hình doanh