Sự phát triển của hệ thống điều khiển tốc độ thang máy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp thang máy việt nam đến năm 2015 (Trang 40)

(Nguồn: tác giả sưu tầm)

2.3.2. Phân tích mơi trường cạnh tranh của ngành trong nước

2.3.2.1. Xu hướng và áp lực khách hàng

* Về chất lượng: trước đây do nhu cầu về thang máy không nhiều, các thang

máy được lắp đặt trong nước chủ yếu là được nhập khẩu từ nước ngồi. Vì vậy, các doanh nghiệp sản xuất trong nước chỉ thực hiện các dịch vụ về lắp đặt và bảo trì, bảo dưỡng thang máy. Dần dần khi xu hướng thị trường bắt đầu phát triển các doanh nghiệp mới bắt đầu mạnh dạn đầu tư vào việc nhập khẩu máy móc và tự sản xuất các thiết bị thang máy để thay thế cho các thiết bị nhập khẩu. Hiện nay trong nền kinh tế thị trường, mở cửa tự do, các công ty thang máy nước ngoài bắt đầu thâm nhập vào thị trường Việt nam, tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ trong nước. Mặt khác, khách hàng cũng đã ý thức được việc đòi hỏi các sản phẩm và dịch vụ thang máy phải có chất lượng cao, đạt mức tiêu chuẩn của khu vực và thế giới. Các yêu cầu này bao gồm về chất lượng kỹ thuật và chất lượng dịch vụ.

Theo số liệu nghiên cứu về chất lượng dịch vụ thang máy (Xem chi tiết Phụ lục 2), có thể thấy khách hàng đánh giá chất lượng dịch vụ thang máy của Việt nam là khá tốt. Các thành phần đánh giá chất lượng dịch vụ thang máy bao gồm 6 thành phần, mỗi thành phần được đo lường bằng những biến khác nhau. Với thang điểm 5, hiện nay các thành phần chất lượng dịch vụ của các Công ty sản xuất thang

Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Hệ thống điều khiển

VVVF

Controller Controller VVVF Controller VVVF Controller VVVF Controller VVVF Controller VVVF Tốc độ 4.0 m/s 5.0m/s 6.0m/s 7.0 m/s 8.0m/s 8.0m/s

41

máy tại Việt nam được đánh giá ở trong khoảng 3.26 đến 3.56. Tức là ở mức trên trung bình.

42

- Về mức tin cậy

Bảng 2.7 : Kết quả phân tích trung bình về Mức độ tin cậy của các CTTMVN

Biến quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn

v_02 3,17 1,02 v_03 3,47 0,95 v_07 3,33 0,94 v_09 3,18 0,93 v_11 3,39 1,13 TINCAY 3,31 1,00

(Xem chi tiết ở Phụ lục 13)

Độ tin cậy được đo lường bằng 5 biến quan sát, trung bình của nó tính được là 3.31. Trong đó cao nhất là biến thứ 3 có trung bình 3.47 và thấp nhất là biến thứ 2 có trung bình là 3.17. Kết quả phân tích trong Bảng 2.9 cho thấy, độ tin cậy của các Công ty thang máy Việt nam đã thực hiện tốt các dịch vụ thang máy đối với khách hàng và tạo được sự tin cậy cao.

-Về mức độ đáp ứng

Bảng 2.8: Kết quả phân tích trung bình về Mức độ đáp ứng của các CTTMVN

Biến quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn

v_08 3,39 0,92 v_16 3,18 0,89 v_18 3,04 0,87 v_23 3,17 0,86 v_32 3,02 0,91 v_33 3,09 0,88 DAPUNG 3,15 0,89

(Xem chi tiết ở Phụ lục 13)

Độ đáp ứng được đo lường bằng 6 biến quan sát, trung bình của nó tính được là 3.15. Trong đó cao nhất là biến thứ 8 có trung bình 3.39 và thấp nhất là biến thứ 32 có trung bình là 3.09. Nhìn chung, Các cơng ty thang máy Việt nam đã cung cấp tốt các dịch vụ thang máy.

43

- Về mức độ đảm bảo

Bảng 2.9: Kết quả phân tích trung bình về Mức độ đảm bảo của các CTTMVN

Biến quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn

v_04 3,41 1,11

v_06 3,26 0,95

DAMBAO 3,33 1,03

(Xem chi tiết ở Phụ lục 13)

Độ tin cậy được đo lường bằng 2 biến quan sát, trung bình của nó tính được là 3.33. Đây là các biến đo lường khả năng đảm bảo phục vụ khách hàng của các Công ty thang máy trong nước, kết quả cho thấy khách hàng đánh giá cao về khả năng đảm bảo thời gian thực hiện các dịch vụ thang máy của các Công ty thang máy trong nước .

- Về mức độ đồng cảm

Bảng 2.10: Kết quả phân tích trung bình về Mức độ đồng cảm của các CTTMVN

Biến quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn

v_19 4,44 0,83

v_20 3,63 0,79

v_21 4,12 0,79

v_22 4,02 0,64

DONG CAM 4,05 0,76

( Xem chi tiết Phụ lục 13)

Độ tin cậy được đo lường bằng 4 biến quan sát, trung bình của nó tính được là 4,05. Kết quả ở bảng trên cho thấy mức độ quan tâm của các Công ty thang máy trong nước đối với khách hàng được đánh giá là khá cao. Nó là sự thể hiện mức độ quan tâm đến sự an toàn của khách hàng khi sử dụng thang máy trong nước.

44

Bảng 2.11 : Kết quả phân tích trung bình về Phương diện hữu hình của CTTMVN

Biến quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn

v_25 3,38 1,02 v_26 3,46 1,00 v_28 3,36 1,13 v_30 3,42 1,08 v_34 3,54 1,02 v_35 3,44 1,06 v_36 3,29 0,95 HUUHINH 3,41 1,04

( Xem chi tiết Phụ lục 13)

Độ tin cậy được đo lường bằng 7 biến quan sát, trung bình của nó tính được là 3.41. Theo kết quả ở bảng 2.13 cho thấy các thiết bị và các chức năng trong sản phẩm thang máy được khách hàng đánh giá cao. Hầu hết khách hàng đều cho rằng các trang thiết bị đó phù hợp với nhu cầu của họ khi sử dụng sản phẩm thang máy của các công ty sản xuất thang máy Việt nam.

- Về mức độ thoả mãn của khách hàng

Bảng 2.12: Kết quả phân tích trung bình về Mức độ thoả mãn của các CTTMVN

Biến quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn

v_37 3,31 0,85

v_38 3,26 0,93

v_39 3,27 0,93

v_40 3,24 0,80

THOAMAN 3,27 0,88

( Xem chi tiết phụ lục 13)

Độ tin cậy được đo lường bằng 4 biến quan sát, trung bình là 3.26. Kết quả cho thấy khách hàng cảm thấy thoã mãn khi sử dụng các dịch vụ thang máy trong nước. Tuy chưa đạt được ở mức cao, nhưng kết quả cũng đã phần nào đánh giá được mức độ đáp ứng của các Công ty thang máy trong nước trong việc đáp ứng nhu cầu thị trường và khách hàng ngày một tốt hơn.

* Về giá cả: Hiện nay các sản phẩm thang máy được nhập khẩu trực tiếp từ

45

chính của thang máy như máy kéo có mức thuế suất là 5% và các thiết bị điện tử khác có mức thuế suất từ 0 - 5%. Chính điều này làm cho giá thành các sản phẩm thang máy trong nước có ưu thế hơn so với sản phẩm nhập khẩu nguyên chiếc cùng loại.

Bảøng 2.13 : Giá thang máy sản xuất trong nước so với thang máy nhập khẩu.

Đvt : Triệu đồng

Stt Loại thang Đơn vị tính

Giá thang máy sản xuất trong

nước

Giá thang máy Nhập khẩu 1 P6(450) CO60 6/6 Chiếc 225 446 2 P9(600) CO60 6/6 Chiếc 240 454 3 P10(680) CO60 6/6 Chiếc 250 478 4 P11(750) CO60 6/6 Chiếc 260 462 5 P15(1000) CO60 6/6 Chiếc 300 542

(Nguồn : Tác giả điều tra thực tế )

2.3.2.2 Các đối thủ cạnh tranh

Hiện tại, ngoại trừ Cơng ty thang máy Schindler (Đức) có nhà máy hoạt động tại Việt nam, hầu hết các hãng thang máy lớn trên thế giới như : Otis, Thyssenkrupp, Mitsubishi đều đã có văn phịng đại diện tại Việt nam.

2.3.2.3. Nhà cung cấp

Hiện nay, đa số những thiết bị có cơng nghệ cao như: máy kéo, thiết bị điều khiển,… đều được nhập khẩu từ nước ngồi. Các cơng ty sản xuất thang máy ở Việt nam chỉ sản xuất được các thiết bị cơ khí từ các ngun vật liệu thơ như : Phơi thép, Gang thép,.…có hàm lượng cơng nghệ khơng cao.

46

Bảng 2.14: Danh sách một số nhà cung cấp cho ngành thang máy Việt nam

Stt Tên công ty Quốc gia gốc Lĩnh vực cung cấp

1 Montanary Italia Máy kéo

2 Orona Tây Ban Nha Máy kéo

3 Schneider Pháp Thiết bị điện

4 Control technique Anh Thiết bị điện 5 LG Electronic Hàn Quốc Công tắc điện

6 Shining Hàn quốc Cáp treo

7 Siemen Đức Thiết bị điều khiển

8 Ericsion Đức Thiết bị điều khiển

9 Mitsubishi Nhật Thiết bị điều khiển

10 Emerson Anh Thiết bị điều khiển

11 Tồn thắng Việt nam Phơi thép

12 HTD Việt Nam Contractor, Relay, ....

13 Du Sơn Việt Nam Gang Thép

(Nguồn: Tác giả tổng hợp )

2.3.2.4. Đối thủ tiềm ẩn

Bảng 2.15: Các ngành có thể tham gia sản xuất và kinh doanh thang máy

Stt Bộ, Ngành Công ty Lĩnh vực cung cấp chính

1 Xây dựng COMA - Thiết bị xây dựng

2 Cơ khí HOMECO - Thiết bị cơ khí chế tạo

3 Viện cơ học Công ty phát triển Công

nghệ Máy ADC -Trung tâm ứng dụng các thiết bị cơng nghệ và tự động hố.

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ www.industry.gov.vn, www.vspa.gov.vn,)

Đây là những ngành mới gia nhập nhưng có những lợi thế riêng và sẽ cạnh tranh quyết liệt với ngành thang máy trong tương lai.

47

2.4. Phân tích ngành theo chuỗi giá trị và cấp độ ngành 2.4.1. Sơ đồ tổ chức 2.4.1. Sơ đồ tổ chức

Xem sơ đồ 2.1 trang 38

2.4.2. Quy trình hoạt động

Xem sơ đồ 2.2 trang 39

2.4.3. Chuỗi giá trị ngành thang máy Việt Nam

Xem sơ đồ 2.3 trang 40

Ở đây chúng ta sẽ xem xét chuỗi giá trị ngành thang máy theo cấp độ từ các hoạt động hổ trợ cho đến các hoạt động chủ yếu, bắt đầu từ khâu cơ sở hạ tầng, phát triển các nguồn lực, phát triển công nghệ, mua sắm thiết bị, đến các hoạt động đầu vào như: sản xuất các cụm thiết bị cơ khí, nhập khẩu thiết bị điều khiển, lắp đặt thang máy, vận hành, Marketing, dịch vụ hậu mãi.

2.5. Phân tích các lợi thế của ngành 2.5.1. Lợi thế so sánh 2.5.1. Lợi thế so sánh

2.5.1.1. Lợi thế tuyệt đối

So với các nước phát triển, Việt nam có đội ngũ lao động dồi dào, có trình độ và giá th nhân cơng rẻ, chính điều này đã giúp cho ngành thang máy Việt nam giảm được chi phí thuê lao động, giúp cho giá thành sản xuất trong nước có tính cạnh tranh hơn so với các sản phẩm nhập khẩu.

2.5.1.2. Lợi thế tương đối

Việt nam với trình độ khoa học và cơng nghệ cao còn thua kém rất nhiều so với các nước phát triển, đặc biệt là những thiết bị kỹ thuật cao như: thiết bị điều khiển của thang máy, máy kéo, …. Tuy nhiên về kỹ thuật viết các chương trình xử lý điều khiển thiết bị thang máy chúng ta hồn tồn có khả năng làm được. Đây chính là lợi thế so sánh tương đối của ngành thang máy Việt nam.

51

Mặt khác, khả năng đáp ứng về thời gian sản xuất và lắp đặt thiết bị thang máy trong nước cũng là một lợi thế so sánh tương đối của ngành. Bởi vì thường thời gian sản xuất và lắp đặt thang máy trong nước chỉ trong khoảng từ 60-90 ngày, trong khi đó đối với thang máy nhập khẩu phải cần ít nhất là 120 ngày mới có thể thực hiện được.

2.5.2. Lợi thế cạnh tranh

2.5.2.1. Chính trị, xã hội

So với các nước khác trên thế giới, Việt Nam là quốc gia có sự ổn định chính trị xã hội vào loại hàng đầu, hệ thống quản lý Nhà nước ngày một hồn thiện, mơi trường kinh doanh Việt nam ổn định và ít rủi ro, chính điều này đã thu hút các nhà đầu tư nước ngoài ngày càng đầu tư nhiều vào Việt nam.

2.5.2.2. Kinh tế

Việt nam là quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thứ hai thế giới trong năm 2006 (8,2% - sau Trung quốc 10,5%). Tốc độ đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam đã ngày một tăng lên. Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, FDI của Việt nam trong năm 2006 đã thu hút được trên 10 tỷ USD tăng 167% so với năm 2005. Ngoài ra Việt Nam cũng là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển ngành thang máy đạt ở mức cao, bình quân 18%/năm.

2.5.2.3. Nhân lực

Việt nam được coi là quốc gia có tỷ lệ người biết chữ cao nhất trong khu vực hiện nay, đây là một trong những lợi thế so sánh rất lớn đối với ngành thang máy Việt nam, bởi vì ngành thang máy cũng địi hỏi nguồn nhân lực phải có trình độ nhất định. Hiện ở nước ta có 3 loại hình đào tạo lao động chun ngành cơ khí, điện tử:

- Các trường đại học công nghiệp đào tạo kỹ sư chuyên ngành cơ khí, điện tử.

52

- Các trường dạy nghề đào tạo công nhân lành nghề.

Theo Bộ Cơng nghiệp thì với 6 cơ sở của các trường đại học công nghiệp trên, hằng năm đào tạo ước tính khoảng 350 kỹ sư hệ chính quy và 600 kỹ sư tại chức, 30 thạc sỹ và 10 kỹ thuật viên. Tồn quốc có khoảng 300 trường cao đẳng và dạy nghề hàng năm đào tạo hàng ngàn kỹ thuật viên, cơng nhân ngành cơ khí, điện tử. Đây được xem là nguồn nhân lực lớn nhất của cả nước phục vụ riêng cho các ngành cơng nghiệp cơ khí và điện tử ở Việt nam và cũng là lợi thế cạnh tranh về nguồn nhân lực của Việt nam so với các nước trong khu vực.

2.6. Dự báo sự phát triển của ngành theo sự phát triển nhu cầu

Các nội dung dự báo sẽ dựa trên sự phát triển của nền kinh tế (tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm) và sự phát triển của ngành trong giai đoạn 1998 -2006 (tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành về sản lượng và doanh thu) để làm cơ sở dự báo cho sự phát triển của ngành trong giai đoạn đến năm 2015.

2.6.1. Về sản lượng sản xuất thang máy

Với nhu cầu về thiết bị thang máy ngày càng tăng, bình quân hàng năm (1998 – 2006) là 12%/năm và tốc độ sản xuất thang máy của ngành trong giai đoạn 1998 - 2006 tăng bình qn là 18%/năm, ta có bảng dự báo sau :

Bảng 2.16: Dự báo sản lượng sản xuất của ngành thang máy Việt nam.

Chỉ tiêu/Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

1. Nhu cầu (chiếc) 4,586 5,137 5,753 6,444 7,217 8,083 9,053 10,139 11,356 2. Sản lượng sản

xuất (chiếc) 2,148 2,534 2,990 3,529 4,164 4,913 5,798 6,841 8,073 3. Tỉ lệ đáp ứng(%) 0.47 0.49 0.52 0.55 0.58 0.61 0.64 0.67 0.71

(Nguồn: Tính tốn tác giả )

2.6.2. Về Doanh thu của ngành thang máy

Với giả thiết tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm là 6,9% và tốc độ tăng trưởng của doanh thu thang máy bình qn (1998 - 2006) là 20,9%/năm. Ta có bảng dự báo sau:

53

Bảng 2.17: Dự báo doanh thu của ngành thang máy Việt nam đến năm 2015.

Chỉ tiêu/Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

1.GDP (ngàn tỷ đồng) 755 808 864 923 987 1,056 1,129 1,207 1,290 2. Doanh thu thang máy

( ngàn tỷ đồng) 0.56 0.68 0.82 1.00 1.21 1.46 1.76 2.13 2.58 3. Tỷ lệ doanh thu thang

máy / GDP (%) 0.07 0.08 0.10 0.11 0.12 0.14 0.16 0.18 0.20

(Nguồn : tính tốn của tác giả)

2.7. Xác định các điểm mạnh , điểm yếu ,thời cơ, thách thức

2.7.1. Phân tích SWOT (các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ) của ngành ngành

2.7.1.1 Các điểm mạnh

(1). Nhà nước xác định ngành thang máy là ngành cần được ưu tiên phát triển. (2). Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ, tiền lương rẻ.

(3). Thị trường thang máy Việt nam có xu hướng phát triển mạnh

(4). Giá thành sản xuất thang máy trong nước cạnh tranh hơn với hàng nhập khẩu. (5). Chính phủ hổ trợ thuế nhập khẩu đối với thiết bị thang máy (5%) so với hàng nhập khẩu nguyên chiếc thang máy (10%) được áp dụng từ năm 2005.

(6). Bộ máy quản lý ngành thang máy đã được củng cố.

2.7.1.2 Các điểm yếu

(1). Thiếu nhân lực có kỹ năng.

(2). Thiếu nhà cung cấp linh kiện trong nước. (3). Thương hiệu thang máy Việt nam cịn thấp (4). Quy mơ ngành thang máy cịn nhỏ.

(5). Cơng nghệ chủ yếu là lắp ráp. (6). Chất lượng thang máy còn thấp.

(7). Không làm chủ được nguồn linh kiện và thiết bị.

54

(2). Tốc độ đầu tư của nước ngoài vào Việt nam tăng trưởng nhanh. (3). Chính trị, an ninh xã hội ổn định.

(4). Môi trường quốc tế thuận lợi cho chuyển giao công nghệ

(5). Xu hướng chuyển dịch đầu tư vào các cơ sở hạ tầng về chung cư, cao ốc, …. (6). Nhà nước khuyến khích đầu tư vào cơng nghệ chế tạo, sản xuất thang máy.

2.7.1.4. Các nguy cơ

(1). Công nghệ thang máy phát triển nhanh, Việt nam chưa thể đáp ứng theo kịp. (2). Phải cạnh tranh với các tập đoàn thang máy lớn trên thế giới khi hội nhập. (3). Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng lại là các nhà cung cấp lớn hiện nay. (4). Sự gia nhập của các ngành khác trong nước: Xây dựng, Cơ khí chế tạo,…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển ngành công nghiệp thang máy việt nam đến năm 2015 (Trang 40)