CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
3.5.2. Kết quả đối kháng chủng nấm N35 của 5 chủng khuẩn lactic sau
Sau khi khảo sát mật độ khuẩn ở mục 3.5.1 chọn ra được mật độ 107 (cfu/ml) là mật độ khuẩn thích hợp để tiến hành đối kháng chủng nấm N35 với 5 chủng nấm lactic và được kết quả sau:
4X 10X 100X
76 Đối chứng (+) Đối chứng (-) C1 - 107 L5 - 107 L3 - 107 L10L - 107
77
Hình 3.28 Hình ảnh kết quả đối kháng chủng nấm N35 của các chủng vi khuẩn lactic
ở mật độ khuẩn 107 (cfu/ml) sau 5 ngày
Nhận xét: Sau 5 ngày thực hiện các thí nghiệm đối kháng chủng nấm N35 với 5
chủng LAB.
- Lá lúa ở đối chứng (+) sử dụng thuốc BEAM 75W khơng có hiệu quả tốt để kháng hay điều trị được vết bệnh do chủng nấm N35 gây ra. Kích thước vết bệnh ngay vị trí ban đầu tạo vết thương có tăng. Vẫn có rất nhiều bào tử nấm nơi vết bệnh. Nhưng vẫn ít hơn so với đối chứng âm (-).
- Đối chứng âm ngay vị trí tạo vết thương có đốm hình thoi màu nâu xung quanh là màu vàng. Khi được quan sát dưới kính ở vật kính 4X, 10X, 100X đều thấy rõ bào tử.
- Đĩa của chủng khuẩn C1 kháng nấm hiệu quả nhất trong 5 chủng lactic thí nghiệm. Vị trí tạo vết thương khơng có biểu hiện vết bệnh to hơn hay làm lá đổi màu. Khi soi dưới kính hiển vi cũng khơng thấy sự xuất hiện của bào tử nấm.
- Đĩa có chủng L5, L3 khi quan sát dưới kính hiển vi thấy được có khá nhiều bào tử nấm. Hai chủng lactic này hiệu quả kháng nấm N35 không hiệu quả
- Đĩa có chủng L10L, L2N lá khơng có vết bệnh và khi quan sát dưới kính hiển vi thì khơng có xuất hiện nhiều bào tử như đối chứng âm chỉ có 1-2 bào tử. Vì vậy 2 chủng này kháng nấm hiệu quả.
Bảng 3.11 Đánh giá tính đối kháng của nấm N6, N35 với 5 chủng khuẩn lactic (in
vivo)
STT Chủng vi khuẩn Hoạt lực đối kháng với nấm
N6 N35
1 C1 + ++
78
Ghi chú: ++ : ức chế mạnh; + : ức chế trung bình ; - : khơng ức chế
Qua bảng 3.12 cho thấy trong 5 chủng LAB được kiểm tra tính đối kháng in
vivo thì có ba chủng C1, L10L, L2N đều có khả năng ức chế trên cả hai chủng nấm
N6, N35. Đặc biệt là chủng khuẩn L10L có khả năng ức chế hiệu quả đối với cả hai chủng N6, N35. Chủng khuẩn L5 và L3 có khả năng ức chế mạnh N35 nhưng lại không ức chế ức chế được chủng nấm N6. Các chủng LAB đều có khả năng ức chế được chủng N6. Nhưng chủng L5, L3 lại không ức chế được N35.
Khả năng kháng nấm N6, N35 in vivo cao nhất là L10L, thứ hai là C1 và L2N và cuối cùng là L3 và L5.
Kết hợp kết quả đối kháng nấm in vitro và in vivo của các chủng có thấy khả năng kháng nấm in vitro cao chưa chắc đã có khả năng ức chế nấm trong điều kiện thực tế. Vì khảo sát in vitro thực hiện trên mơi trường PSA cịn khảo sát in vivo thực hiện trực tiếp trên lá lúa. Thử nghiệm in vitro chỉ mang tính chất sàng lọc ban đầu, thử nghiệm in vivo giúp đưa đến kết luận tuyển chọn chủng kháng nấm tốt. Như vậy trong số các chủng khảo sát, ba chủng L2N, L10L và C1 thể hiện hoạt tính kháng nấm vượt trội.
2 L5 ++ -
3 L3 + -
4 L10L ++ ++
79