D E F
G
A B C
61
- Mẫu đối chứng được phun nước cất, lá vẫn giữ nguyên màu xanh, khơng có hiện tượng (Hình 3.18)
Đối với mẫu thí nghiệm được cấy dịch bào tử N6 bằng que cấy thẳng sau 4 ngày, ở nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm thích hợp, quan sát thấy trên lá xuất hiện các đốm màu nâu, xung quanh có màu vàng và trên các đốm nâu có lớp nấm mốc màu xám (Hình 3.18.B). Vết bệnh tương tự như vết bệnh đã quan sát được trước khi tiến hành phân lập.
Chủng N6 có khả năng gây bệnh khi thí nghiệm gây nhiễm vào lá lúa.
Tiếp đến tiến hành phân lập lại từ lá lúa có vết bệnh từ mẫu thí nghiệm ở đĩa hình 3.18.B
Mẫu nấm được nuôi cấy trên môi trường PDA bổ sung chloramphenicol trong vịng 5 ngày, ở nhiệt độ phịng. Đường kính khuẩn lạc đạt khoảng 40 mm, tơ nấm có màu trắng, bào tử cùng màu đen (Hình 3.18.C). Giống với hình thái đã quan sát được của chủng N6. Bào tử có đỉnh trịn, hơi bầu dục, mọc thành cụm ở đỉnh, có 2 - 3 vách ngăn (Hình 3.18.H, vật kính 100X). Mẫu nấm N6 đã phân lập được từ lá lúa nhiễm bệnh ở Long An có khả năng gây bệnh đốm nâu trên lá lúa. Thí nghiệm tái nhiễm theo quy tắc Koch thành công.
62
3.3.2. Kết quả thí nghiệm trên lá lúa của chủng N35
Mẫu đối chứng và mẫu thí nghiệm được ni trong đĩa petri khơng có ánh sáng trực tiếp chiếu vào.
Mẫu đối chứng được phun nước cất, khơng có hiện tượng (Hình 3.19.A)
D G A B H C F E I
A, Mẫu lá lúa đối chứng (phun nước cất); B, Mẫu lá lúa thí nghiệm (Mẫu lá lúa thí nghiệm (được chích dịch bào tử chủng N35, vết bệnh xuất hiện trên bề mặt lá lúa sau 4 ngày); C, Vết bệnh được phóng to ở vật kính 10X; D, Mặt trước tái phân lập; E, Mặt sau tái phân lập; F, Bào tử tái phân lập; G, Mặt trước phân lập; H, Mặt sau phân lập; I, Bào tử phân lập