Hình 5.2: Tín hiệu lực phanh tác đợng
Theo sơ đồ tín hiệu góc mở bướm ga thì ban đầu ta sẽ nhấn ga cho đến khi nó đạt đợ mở cực đại ở giây thứ 60, rồi ta duy trì góc mở cực đại đó đến giây thứ 100 rồi nhả ga dần ra trong 20 giây thì ga về 0.
Cịn về lực phanh thì ta bắt đầu nhấn phanh từ lúc nhả ga tức là giây thứ 100 rồi tăng dần đến cực đại vào giây thứ 160 rồi nhả ra dần cho đến khi xe dừng hẳn.
Theo trường hợp trên thì ta có sơ đồ chuyển số như trên. Ban đầu xe sẽ lên số từ từ khi tốc độ xe dần tăng lên. Và khoảng thời gian xe xuống số sẽ vợi hơn vì trong trường hợp này xe phanh gấp.
Theo các sơ đồ trên thì ta sẽ có sơ đồ vận tốc như hình dưới đây.
Ở hình ta sẽ thấy vận tốc của xe tăng dần và ở sơ đồ ta sẽ thấy có những điểm gãy nhỏ. Ở những điểm gãy này là thời điểm xe sang số.
Hình 5.4: Sơ đồ vận tốc của xe
5.2 Mơ hình mơ phỏng xe Fortuner với hệ thống sang số tự động 6 cấp số
Ở mơ hình này ta sẽ chi thành 3 trường hợp:
- Trường hợp thứ nhất: Xe tăng tốc bình thường và nhấn phanh vào cuối q trình tăng tốc.
Hình 5.5: Kết quả mơ phỏng trường hợp 1
Trong phần sơ đồ kết quả ta sẽ thấy 4 sơ đồ nhỏ.
Sơ đồ thứ nhất hiển thị vận tốc của xe, sơ đồ thứ hai hiển thị góc mở bướm ga, sơ đồ thứ ba hiển thị cơ chế sang số của xe và sơ đồ cuối hiển thị lực phanh.
Ở trường hợp này ta thấy tốc độ xe tăng dần và thời gian xe lên số khơng gấp nhưng vì ta nhấn phanh mạnh sau khi thả ga nên sẽ khiến thời gian xe giảm số khá ngắn. Và theo sơ đồ ta cũng thấy tốc độ xe giảm đột ngột từ khi ta bắt đầu đạp phanh.
- Trường hợp thứ 2: Ta nhấn ga cực đại, giữ một lúc rồi không nhấn nữa, đồng thời không đạp phanh thả cho xe chạy theo qn tính.
Hình 5.6: Kết quả mơ phỏng trường hợp 2
Ở trường hợp này ta sẽ thấy xe lên số bình thường đồng thời tốc đợ xe tăng lên đều cho đến khi ta nhả ga ra. Sau khi không đạp ga nữa xe vẫn trơi theo qn tính nên tốc đợ xe giảm dần đều theo đường cong đồng thời xe xuống số dần theo tốc độ.
- Trường hợp thứ 3: Ta nhấn ga cực đại, giữ mợt lúc sau đó phanh gấp.
Ở đây ta sẽ thấy quá trình xe tăng tốc lên số bình thường như hai trường hợp trước. Nhưng khi ta vừa nhả ga đồng thời đạp phanh thì tốc đợ xe giảm mạnh về 0 đồng thời quá trình giảm số cũng sẽ diễn ra trong thời gian rất ngắn.
Chương 6
KẾT QUẢ, KẾT LUẬN
6.1 Kết luận
Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu với sự giúp đỡ của thầy TS. Nguyễn Trọng Hải, nhóm đã hồn thành việc thiết kế và mơ phỏng hợp số tự động trên ô tô đạt được những kết quả là mơ hình này đã hồn chỉnh đã có thể thực hiện mơ phỏng được đồng thời ta có thể phát triển mơ hình này chi tiết thêm nữa giúp cho quá trình chuyển số hợp lí hơn khi xe sang số sẽ mượt mà êm ái hơn.
Dưới đây là đánh giá ưu nhược điểm của hệ thống nhóm đã mơ phỏng.
Ưu điểm:
Có thể kiểm tra chạy thử với nhiều trường hợp, thực tế khác nhau mà mơ hình thực tế khó làm được;
Thử nghiệm mơ hình thực tế thơng qua mơ phỏng một cách dễ dàng hơn và hỗ trợ sửa lỗi một hệ thống cụ thể;
Mô phỏng dễ dàng tốn ít chi phí, tiết kiệm thời gian cơng sức hơn;
Thu được kết quả ở bất kì bước nào mà khơng cần phải xây dựng mơ hình.
Nhược điểm:
Cịn nhiều sai số (hao phí, ma sát,…);
Có nhiều mơ hình mà phần mềm chưa mơ phỏng được và sai lệch nhiều so với thực tế;
Muốn tạo được mơ hình phải có kiến thức chun sâu, tốn thời gian tìm hiểu.
6.2 Hướng phát triển
Trong đề tài này, nhóm đã thực hiện thiết kế và mô phỏng hộp số tự động dùng Matlab. Để phát triển đề tài thêm nữa, nhóm xin đề xuất ý tưởng như sau:
Sử dụng những thông tin thực tế của xe và sử dụng các dữ liệu để mô phỏng của một chiếc xe thống nhất;
Thêm vào nhiều hơn các thông số đầu vào như: nhiệt độ nước làm mát, áp suất lốp,… để mơ phỏng q trình được chi tiết, chính xác hơn.
Đồ án này giúp sinh viên có thể thêm kiến thức về mô phỏng, hỗ trợ cho sinh viên, kỹ sư nghiên cứu, phát triển ý tưởng của bản thân về mợt hệ thống bất kì trên ơ tơ trong tương lai. Sinh viên có thể quan sát dễ dàng các hoạt động của một hệ thống trên ơ tơ từ đó giúp sinh viên có nền tảng kiến thức về chuyên ngành.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] The MathWorks, Inc.
Simulink Documentation (mathworks.com)
[2] The MathWorks News & Note. Magazine for MATLAB and Simulink, 01/2006, https://vi.wikipedia.org/wiki/MATLAB
[3] The MathWorks, Inc, Using Simulink® and StateflowTM in Automotive Applications, 61 – 70.
[4] Zeeshan Ali. TRANSITIONAL CONTROLLER DESIGN FOR ADAPTIVE
CRUISE CONTROL SYSTEMS. BEng Mechanical Engineering, 2010, 52.
[5] Kourosh Heidari Shirazi. A comparison on optimal torque vectoring strategies
in overall performance enhancement of a passenger car. Shahid Chamran