6. Kết cấu của luận văn
3.3 Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu
3.3.1 Xây dựng biến số và giả thuyết nghiên cứu
Sau khi tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới, đề tài đã chọn lọc lại các biến độc lập và thiết kế lại mơ hình nghiên cứu cho phù hợp với điều kiện của thị trường kinh tế Việt Nam. Từ đó, ta có 7 giả thuyết nghiên cứu sau đây:
H1: Lợi nhuận ngân hàng có mối quan hệ nghịch chiều với Địn bẩy tài chính.
H2: Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu có mối quan hệ thuận chiều với Địn bẩy tài chính.
H3: Quy mơ ngân hàng có mối quan hệ thuận chiều với Địn bẩy tài chính.
H4: Tài sản cố định ngân hàng có mối quan hệ nghịch chiều với Địn bẩy tài chính.
H5: Tăng trưởng ngân hàng có mối quan hệ thuận chiều với Địn bẩy tài chính.
H6: Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội có mối quan hệ thuận chiều với Địn bẩy tài chính. H7: Lạm phát có mối quan hệ nghịch chiều với Địn bẩy tài chính.
BẢNG 3.1: Kỳ vọng tương quan của các nhân tố đến Đòn bẩy tài chính (LEV)
BIẾN ĐỘC LẬP KÝ HIỆU DẤU KỲ VỌNG DIỄN GIẢI
Lợi nhuận PROF –
Ngân hàng có lợi nhuận càng nhiều thì càng ít có nhu cầu đi vay nợ, và kéo theo tỷ lệ nợ vay thấp.
Tỷ suất sinh lời
trên vốn chủ sở hữu ROE
+
Ngân hàng với tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu cao sẽ chịu ít rủi ro hơn nên sẽ chấp nhận một hạn mức đòn bẩy tài chính tương đối cao trong tổng nguồn vốn huy động.
Quy mô SIZE +
Quy mơ của ngân hàng càng lớn thì ngân hàng càng có rủi ro phá sản và chi phí kiệt quệ tài chính thấp, do đó càng có nhiều cơ hội vay nợ.
Tài sản cố định FA –
Tài sản cố định và Đòn bẩy tài chính được kỳ vọng có mối tương quan nghịch (bởi vì các
ngân hàng dường như ít dùng tài sản cố định để đảm bảo cho các nghĩa vụ trả nợ của mình).
Tăng trưởng GROW +
Khi ngân hàng tăng trưởng càng nhanh thì sẽ
càng có xu hướng sử dụng đòn bẩy tài chính
nhiều hơn trong cấu trúc vốn.
Tăng trưởng tổng
sản phẩm quốc nội GDP +
Những giai đoạn kinh tế có tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội cao cho thấy nguồn vốn lưu chuyển trong nền kinh tế khá dồi dào.
Và đây cũng chính là mơi trường thuận lợi để
ngân hàng gia tăng tỷ lệ địn bẩy tài chính.
Lạm phát INF –
Khi nền kinh tế xảy ra lạm phát thì các ngân
hàng thương mại gặp nhiều khó khăn trong
kênh huy động vốn từ khách hàng. Dấu cộng "+" thể hiện mối quan hệ đồng biến giữa biến độc lập và biến LEV. Dấu trừ "-" thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa biến độc lập và biến LEV.
3.3.2 Mơ hình nghiên cứu
Các nghiên cứu cũng như kết quả thực nghiệm trên thế giới và trong nước trước
đây về các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp nói chung và các ngân hàng nói riêng đều sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính bội. Do đó, tiếp thu các nghiên cứu đã được kiểm định, mơ hình nghiên cứu thực nghiệm trong đề tài này được xây dựng có dạng tổng quát như sau:
(3.1)
Trong đó:
i: là ngân hàng quan sát thứ i (i = 1, 2, 3,...,32)
t: là năm quan sát thứ t (t = 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7)
LEVi, t : Biến địn bẩy tài chính của ngân hàng thứ i, trong năm thứ t Xj, i, t : Biến độc lập thứ j, của ngân hàng thứ i, trong năm thứ t
t i,
: Biến ngẫu nhiên của ngân hàng thứ i, trong năm thứ t LEVi, t = (i+t) + n j j 1 Xj, i, t + i,t
Trong đề tài này, mơ hình được xây dựng với các nhân tố nội tại tác động đến cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam là: biến Lợi nhuận (PROF), biến Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), biến Quy mô (SIZE), biến Tài sản cố định (FA), và biến Tăng trưởng (GROW). Đồng thời, biến phụ thuộc đại diện cho cấu trúc
vốn của các ngân hàng thương mại trong nghiên cứu này được lựa chọn là biến Đòn bẩy tài chính (LEV). Các biến này được xác định dựa trên giá trị sổ sách của các báo cáo tài
chính được cơng bố hàng năm trong giai đoạn 2006 – 2012 của các ngân hàng thương
mại Việt Nam. Bên cạnh đó, nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy ước lượng theo phương pháp bình phương tối thiểu OLS. Một cách cụ thể, mơ hình thực nghiệm
(LEV1) được thể hiện qua phương trình hồi quy tuyến tính có dạng như sau:
.............................................................................................................................
Ngoài ra, nghiên cứu cũng bổ sung kiểm định các nhân tố vĩ mô của nền kinh tế trong mơ hình. Hai biến vĩ mơ được lựa chọn nghiên cứu trong mơ hình của đề tài này là biến Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và biến Lạm phát (INF). Do vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính thứ hai (LEV2) phân tích bổ sung các biến kinh tế vĩ mơ ảnh
hưởng lên địn bẩy tài chính là:
Trong đó, diễn giải các biến theo Phụ Lục 25.
Như vậy, dựa trên những giả thuyết và dấu kỳ vọng ban đầu, ta có mơ hình đề
xuất nghiên cứu cấu trúc vốn được lựa chọn sau cùng (phù hợp với những điều kiện kinh
tế của thị trường và ngành ngân hàng Việt Nam) như sau:
LEV1 = 1+ 2PROF + 3ROE+ 4SIZE + 5FA+ 6GROW+ (3.2)
LEV2 = 1+ 2PROF + 3ROE+ 4SIZE + 5FA+ 6GROW
Sơ đồ 3.1: Mơ hình đề xuất nghiên cứu cấu trúc vốn tại Việt Nam