Nguồn số liệu và phương pháp thu thập số liệu

Một phần của tài liệu Đánh giá quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh và xây dựng mô hình định hướng phát triển (Trang 42)

2.2 Đo lường mức độ tác động của các nhân tố tác động đến cấu trúc

2.2.1.2 Nguồn số liệu và phương pháp thu thập số liệu

Về nguồn số liệu: Do hạn chế về số liệu nghiên cứu nên tác giả sử dụng số liệu nghiên cứu của 21 công ty cổ phần trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Số liệu sử dụng trong đề tài nghiên cứu là số liệu báo cáo tài chính hàng năm của các doanh nghiệp giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010. Tác giả đã phải loại bỏ 1

giá trị quan sát đối với biến STATE vì giá trị đột biến này phá vỡ xu hướng

biến động của các biến.

Phương pháp thu thập dữ liệu: tác giả thu thập dữ liệu của các công ty cổ phần chủ yếu từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp thông qua website một số công ty chứng khốn, đối với các cơng ty cổ phần thơng tin chưa đầy đủ, tác

giả thu thập thông tin từ báo cáo tài chính của các doanh nghiệp gửi các cơ quan quản lý nhà nước tại địa phương như Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục Thuế tỉnh.

2.2.2 Kết quả nghiên cứu 2.2.2.1 Thống kê mô tả 2.2.2.1 Thống kê mơ tả

Bảng 2.5: Tóm tắt mơ tả thống kê các biến tác động đến cấu trúc vốn Descriptive Statistics Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation

TD 21 0.10 0.75 0.45 0.22 STD 21 0.09 0.66 0.38 0.20 LTD 21 0.00 0.20 0.07 0.06 ROA 21 -0.06 0.28 0.11 0.07 TANG 21 0.04 0.50 0.21 0.13 TAX 21 0.00 0.25 0.15 0.07 SIZE 21 9.50 13.83 12.08 1.12 GROW 21 -0.42 2.47 0.84 0.68 LIQ 21 0.74 6.01 2.20 1.37 RISK 21 0.80 2.19 1.11 0.37 STATE 20 0.11 0.94 0.60 0.21 Valid N 20

Nguồn: Tác giả tính từ chương trình SPSS

Theo kết quả từ quá trình xử lý bằng phần mềm SPSS cho thấy:

- Tổng nợ vay trên tổng tài sản bình qn của các cơng ty là 45%, trong

đó cơng ty có nợ vay cao nhất là 75% và thấp nhất là 10%.

- Tỉ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản bình qn của các cơng ty là 38%, trong đó cơng ty có nợ vay ngắn hạn cao nhất là 66% và thấp nhất là 9%.

- Tỉ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản bình qn của các cơng ty là 7,11%, trong đó cơng ty có nợ vay dài hạn cao nhất là 20%, có cơng ty khơng sử dụng nợ vay dài hạn.

Kết quả thống kê cũng cho thấy các công ty cổ phần trên địa bàn tỉnh

Đồng Nai chủ yếu sử dụng nợ ngắn hạn (tỷ lệ nợ ngắn hạn bình quân chiếm đến 38% so với tổng tài sản trong khi đó tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản bình

quân chiếm chỉ 7%).

2.2.2.2 Phân tích mối liên hệ giữa các biến trong mơ hình

Phân tích tương quan để đo lường mối quan hệ giữa các biến định lượng trong mơ hình. Hệ số tương quan giữa các biến càng gần 1 (hoặc -1) thì các biến càng có tương quan chặt. Nếu giữa các biến độc lập trong ma trận tương quan có giá trị tuyệt đối của hệ số nhỏ hơn trong khoảng 0,4 thì các biến có

mối tương quan yếu, nếu nằm ở khoảng nhỏ hơn 0,2 thì các hệ số có mối

tương quan quá thấp, không đáng kể.

Bảng 2.6: Ma trận tương quan giữa các biến Correlationsa Correlationsa

TD STD LTD ROA TANG TAX SIZE GROW LIQ RISK STATE

TD 1.00 STD 0.96 1.00 LTD 0.48 0.22 1.00 ROA -0.58 -0.47 -0.55 1.00 TANG -0.36 -0.50 0.32 0.08 1.00 TAX 0.25 0.36 -0.25 0.20 -0.41 1.00 SIZE 0.32 0.21 0.46 -0.09 -0.19 0.18 1.00 GROW -0.06 -0.15 0.27 0.41 0.20 -0.10 0.41 1.00 LIQ -0.75 -0.71 -0.39 0.40 0.06 0.02 -0.39 0.05 1.00 RISK 0.50 0.43 0.40 -0.21 -0.06 0.36 0.15 0.04 -0.41 1.00 STATE -0.35 -0.24 -0.45 0.25 0.04 -0.07 -0.07 0.07 0.15 -0.38 1.00

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

Giá trị tuyệt đối của các hệ số tương quan giữa các biến độc lập với các biến phụ thuộc đều khá lớn, chứng tỏ tồn tại mối liên hệ tương quan giữa các biến độc lập với các biến phụ thuộc, trong đó biến GROW có tương quan yếu với tất cả các biến phụ thuộc.

Nếu hệ số tương quan riêng giữa các biến độc lập cao thì chứng tỏ giữa các biến độc lập có hiện tượng đa cộng tuyến. Qua kết quả phân tích tương

quan (bảng 2.6), hệ số tương quan giữa các biến độc lập đều không lớn chứng tỏ giữa các biến đưa vào mơ hình khơng xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến

và ta hoàn toàn yên tâm khi sử dụng các độc lập trong mơ hình hồi quy.

2.2.2.3 Phân tích hồi quy.

- Kết quả hồi quy ước lượng mức độ tác động của các nhân tố tới tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản (TD)

Bảng 2.7 Kết quả hồi quy tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản

Coefficientsa

Unstandardized Coefficients

Standardized

Coefficients Correlations

Model B Error Std. Beta t Sig. Zero-order Partial Part

(Constant) 1.137 .359 3.168 .009 ROA -1.620 .369 -.563 -4.393 .001 -.572 -.798 -.410 TANG -.507 .176 -.307 -2.876 .015 -.514 -.655 -.269 TAX 1.213 .412 .372 2.946 .013 .367 .664 .275 SIZE -.033 .026 -.174 -1.265 .232 .405 -.356 -.118 GROW .119 .042 .387 2.855 .016 -.049 .652 .267 LIQ -.081 .023 -.472 -3.571 .004 -.710 -.733 -.333 RISK -.012 .073 -.020 -.160 .876 .506 -.048 -.015 1 STATE -.150 .107 -.146 -1.411 .186 -.352 -.392 -.132

Nguồn: Tác giả tính từ chương trình SPSS

Từ kết quả trên bảng 2.7 cho thấy các biến ROA, TANG, SIZE, LIQ, RISK, STATE có quan hệ ngược chiều với TD, các biến TAX, GROW có quan hệ thuận chiều với TD.

Hàm hồi quy cụ thể của tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản như sau:

TD = 1,137 – 1,62ROA – 0,507TANG + 1.213TAX – 0,033SIZE + 0,119GROW - 0,081 LIQ + 0,012RISK – 0,15STATE

Với độ tin cậy 90% và dựa vào giá trị sig trên bảng 2.7 thì có thể tin

tưởng vào mức độ tác động của các biến ROA, TANG, TAX, GROW, LIQ lên tỷ số nợ trên tổng tài sản, riêng biến cịn lại là SIZE, RISK, STATE thì chưa có đủ cơ sở để kết luận về mức độ ảnh hưởng lên tỷ số nợ trên tổng tài sản.

Mặt khác, thông qua giá trị của cột part (giá trị của hệ số tương quan từng phần) trên bảng 2.7 có thể xác định được mức độ quan trọng của các biến

đối với TD theo thứ tự lần lượt là ROA, LIQ, TAX, TANG, GROW.

Bảng 2.8 Đánh giá độ phù hợp của hàm hồi quy TD Model Summary Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1 .951a .904 .834 .087

Nguồn: Tác giả tính từ chương trình SPSS

Hệ số Adjusted R square là cho thấy độ tương thích của mơ hình là

83,4%; nói cách khác 83,4% biến thiên của biến phụ thuộc (tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản) được giải thích bởi 8 biến độc lập nêu trên, chứng tỏ kết

quả dữ liệu thu thập được giải thích tốt cho mơ hình.

Bảng 2.9 Kết quả kiểm định độ phù hợp của hàm hồi quy TD ANOVAb ANOVAb

Model

Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

Regression .790 8 .099 12.967 .000a

Residual .084 11 .008

1

Total .874 19

Vơí giá trị sig = 0.000 cho thấy mức độ phù hợp của mơ hình có độ

tin cậy rất cao (trên 99%), tức là có thể tin tưởng vào mức độ giải thích của mơ hình với độ tin cậy 99%. Mơ hình hồi quy hồn tồn phù hợp với cả dữ

liệu của tổng thể.

- Kết quả hồi quy ước lượng mức độ tác động của các nhân tố tới tỷ số nợ ngắn hạn trên tổng tài sản (STD)

Bảng 2.10 Kết quả hồi quy tỷ số nợ ngắn hạn trên tổng tài sản

Coefficientsa Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Correlations Model B Std.

Error Beta t Sig.

Zero-

order Partial Part

(Constant) 1.362 .306 4.445 .001 ROA -1.162 .315 -.445 -3.692 .004 -.457 -.744 -.324 TANG -.666 .150 -.444 -4.426 .001 -.661 -.800 -.388 TAX 1.341 .351 .453 3.815 .003 .470 .755 .335 SIZE -.058 .022 -.336 -2.605 .024 .275 -.618 -.229 GROW .096 .035 .346 2.717 .020 -.148 .634 .238 LIQ -.088 .019 -.565 -4.541 .001 -.666 -.808 -.398 RISK -.054 .062 -.105 -.873 .401 .425 -.255 -.077 1 STATE -.072 .091 -.077 -.796 .443 -.240 -.233 -.070

Nguồn: Tác giả tính từ chương trình SPSS

Từ kết quả trên bảng 2.10 cho thấy các biến ROA, TANG, TAX, SIZE, GROW, LIQ có quan hệ ngược chiều với STD, chỉ có biến RISK, STATE có quan hệ thuận chiều với STD.

Hàm hồi quy cụ thể của tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản như sau:

STD = 1.362 – 1,162ROA - 0,666TANG + 1,341TAX – 0,058SIZE + 0,096GROW – 0,088LIQ – 0,054RISK – 0,072STATE

Với độ tin cậy 90%, dựa trên giá trị sig tại bảng 2.10 thì mức độ tác động của các các biến ROA, TANG, TAX, SIZE, GROW, LIQ lên tỷ số nợ

ngắn hạn trên tổng tài sản là có thể tin tưởng; tuy nhiên, chưa có đủ cơ sở để kết luận mức độ ảnh hưởng các biến còn lại là RISK, STATE lên STD.

Mặt khác, thông qua giá trị của cột part trên bảng 2.10 cho thấy biến LIQ, TANG, TAX là những biến có vai trị quan trọng nhất đối với STD,

tiếp theo là các biến ROA, GROW, SIZE.

Bảng 2.11 Đánh giá độ phù hợp của hàm hồi quy STD Model Summary Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1 .957a .915 .854 .07541

Nguồn: Tác giả tính từ chương trình SPSS

Hệ số Adjusted R square là cho thấy độ tương thích của mơ hình là

85.4%; nói cách khác 85.4% biến thiên của biến STD được giải thích bởi 8 biến độc lập nêu trên, chứng tỏ kết quả dữ liệu thu thập được giải thích tốt

cho mơ hình.

Bảng 2.12 Kết quả kiểm định độ phù hợp của hàm hồi quy STD ANOVAb ANOVAb

Model

Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

Regression .660 8 .083 14.870 .000a

Residual .061 11 .006

1

Total .721 19

Nguồn: Tác giả tính từ chương trình SPSS

Với giá trị sig = 0.000 cho thấy mức độ phù hợp của mơ hình có độ

mơ hình với độ tin cậy 99%. Mơ hình hồi quy hồn tồn phù hợp với cả dữ

liệu của tổng thể.

- Kết quả hồi quy ước lượng mức độ tác động của các nhân tố tới tỷ số nợ dài hạn trên tổng tài sản (LTD)

Bảng 2.13 Kết quả hồi quy tỷ số nợ dài hạn trên tổng tài sản

Coefficientsa Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Correlations Model B Std.

Error Beta t Sig.

Zero-

order Partial Part

(Constant) -.235 .123 -1.913 .082 ROA -.480 .126 -.560 -3.803 .003 -.536 -.754 -.408 TANG .147 .060 .298 2.434 .033 .275 .592 .261 TAX -.138 .141 -.142 -.977 .350 -.207 -.283 -.105 SIZE .026 .009 .454 2.878 .015 .517 .655 .308 GROW .023 .014 .256 1.644 .128 .290 .444 .176 LIQ .009 .008 .182 1.198 .256 -.330 .340 .128 RISK .044 .025 .259 1.766 .105 .394 .470 .189 1 STATE -.077 .036 -.249 -2.104 .059 -.448 -.536 -.226

Nguồn: Tác giả tính từ chương trình SPSS

Từ kết quả trên bảng 2.13 cho thấy các biến ROA, TAX, STATE có quan hệ ngược chiều với LTD, các biến TANG, SIZE, GROW, LIQ, RISK có quan hệ thuận chiều với LTD.

Hàm hồi quy cụ thể của tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản như sau:

LTD = -0,235 - 0,48ROA + 0,147TANG - 0,138TAX + 0,026SIZE + 0,023GROW + 0,009LIQ + 0,044RISK – 0,077STATE

Với độ tin cậy 90% và dựa trên giá trị sig thì mức độ tác động của các các biến ROA, TANG, SIZE, STATE lên tỷ số nợ trên tổng tài sản là có thể

tin tưởng; tuy nhiên, các biến còn lại là TAX, GROW, LIQ, RISK thì chưa

đủ cơ sở để kết luận mức độ ảnh hưởng lên tỷ số nợ trên tổng tài sản.

Mặt khác, thông qua giá trị của cột part trên bảng 2.13 ta có thể xác

định được mức độ quan trọng của các biến đối với tỷ số nợ trên tổng tài sản

lần lượt là ROA, SIZE, TANG, STATE.

Bảng 2.14 Đánh giá độ phù hợp của hàm hồi quy LTD Model Summary Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square

Std. Error of the Estimate

1 .935a .874 .782 .02988

Nguồn: Tác giả tính từ chương trình SPSS

Hệ số Adjusted R square tại bảng 2.14 cho thấy độ tương thích của

mơ hình là 78,2%; nói cách khác 78,2% biến thiên của tỷ số nợ dài hạn trên tổng tài sản được giải thích bởi 8 biến độc lập.

Bảng 2.15 Kết quả kiểm định độ phù hợp của hàm hồi quy LTD ANOVAb ANOVAb

Model

Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

Regression .068 8 .008 9.507 .001a

Residual .010 11 .001

1

Total .078 19

Nguồn: Tác giả tính từ chương trình SPSS

Vơí giá trị sig = 0.001 cho thấy mức độ phù hợp của mơ hình có độ

tin cậy cao (trên 99%), tức là có thể tin tưởng vào mức độ giải thích của mơ hình với độ tin cậy 99%. Mơ hình hồi quy phù hợp với dữ liệu của tổng thể.

2.2.3 Đánh giá kết quả nghiên cứu

Bảng 2.16: Kết quả chiều hướng và mức độ tác động của các biến

TD STD LTD Hệ số hồi quy Thứ tự quan trọng Hệ số hồi quy Thứ tự quan trọng Hệ số hồi quy Thứ tự quan trọng ROA -1.620 1 -1.162 4 -.480 1 TANG -.507 4 -.666 2 .147 3 TAX 1.213 3 1.341 3 -.138* SIZE -.033* -.058 6 .026 2 GROW .119 5 .096 5 .023* LIQ -.081 2 -.088 1 .009* RISK -.012* -.054* .044* STATE -.150* -.072* -.077 4

“*” khơng có ý nghĩa thống kê Nguồn: Tác giả tính từ chương trình SPSS

Khả năng sinh lợi (ROA): Biến khả năng sinh lợi ROA có tác động

ngược chiều với địn bẩy tài chính, với độ tin cậy là 90% thì ROA có ý nghĩa thống kê đối với các biến TD, STD, LTD. Như vậy, về cơ bản các cơng ty có khả năng sinh lợi cao sẽ ít vay nợ có thể giải thích do đã ưu tiên sử dụng lợi nhuận giữ lại để tài trợ cho các hoạt động của công ty, điều này phù hợp với lý thuyết trật tự phân hạng. Biến khả năng sinh lợi có tác động khá mạnh đến

tổng nợ và nợ dài hạn tuy nhiên tác động yếu đến nợ ngắn hạn.

Tài sản hữu hình (TANG): Mức độ tác động của tài sản cố định hữu

hình đến địn bẩy tài chính có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy là 90%. Biến

TANG có tác động ngược chiều với tổng nợ và nợ ngắn hạn, điều này trái với giả định được đưa ra và trái với lý thuyết đánh đổi (doanh nghiệp có tài sản

càng nhiều thì có xu hướng vay nợ càng cao do có nhiều tài sản thế chấp). Tuy nhiên, TANG lại tác động cùng chiều đối với nợ dài hạn.

Mức độ tác động của tài sản cố định hữu hình đến biến TD là yếu và

STD, LTD mức độ tác động chỉ ở mức độ trung bình.

Thuế (TAX): mức độ tác động của Thuế lên địn bẩy tài chính khơng có ý nghĩa thống kê khi xem xét sự tác động của thuế lên nợ dài hạn nhưng có ý nghĩa thống kê đối với tổng nợ và nợ ngắn hạn với độ tin cậy là 90%.

Thuế có tác động cùng chiều với tổng nợ và nợ ngắn hạn hay số thuế mà doanh nghiệp phải nộp giảm khi công ty sử dụng nhiều nợ vay, điều này phù hợp với lý thuyết của MM (các doanh nghiệp với thuế suất cao thường sử dụng nhiều nợ để có thể tận dụng lợi ích từ tấm chắn thuế). Đối với nợ dài hạn dường

Một phần của tài liệu Đánh giá quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh và xây dựng mô hình định hướng phát triển (Trang 42)