Cơ cấu một số khoản nợ ngắn hạn

Một phần của tài liệu Đánh giá quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh và xây dựng mô hình định hướng phát triển (Trang 29)

31% 18% 7% 13% 22% 35% 37% 46% 28% 19% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 2006 2007 2008 2009 2010 Tỷ lệ vay và nợ ngắn hạn/Tổng nợ ngắn hạn

Tỷ lệ các khoản ứng trước người mua và phải trả người bán/Tổng nợ ngắn hạn

Nguồn: tác giả tổng hợp, tính tốn từ BCTC của các doanh nghiệp.

Các khoản ứng trước là các khoản nợ đặc biệt mà doanh nghiệp khơng

tốn chi phí, trong giai đoạn từ năm 2006 – 2008 tỷ lệ các khoản ứng trước

người mua và phải trả người bán có xu hướng tăng, tuy nhiên tỷ số này lại có xu hướng giảm trong giai đoạn từ năm 2009-2010. Nhưng từ năm 2009 các doanh nghiệp có xu hướng gia tăng dần các khoản vay và nợ ngắn hạn và giảm dần các tín dụng thương mại là tín hiệu khơng tốt.

- Tỷ lệ tổng nợ/tổng vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp trong giai

đoạn 2006-2010 trung bình là 98,3 % cho thấy các doanh nghiệp về cơ bản đã tự chủ được nguồn vốn, trong giai đoạn 2006-2007 các doanh nghiệp duy

trì tỷ lệ nợ cao hơn vốn chủ sở hữu, tuy nhiên bước vào năm 2008 cấu trúc vốn lúc này của các doanh nghiệp thay đổi nhiều theo hướng duy trì vốn chủ sở hữu cao so với nợ. Bên cạnh đó, việc gia tăng vốn chủ sở hữu cũng được chú trọng phát triển, năm 2006 tỷ lệ vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp bình quân chiếm 128.5% so với tổng nợ nhưng đến năm 2010 tỷ lệ này giảm xuống còn 102.6%. Gia tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu so với tổng nợ có thể được

giải thích bởi ảnh hưởng phần lớn từ lãi suất vay trong giai đoạn này khá cao và tình hình kinh tế biến động ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó các doanh nghiệp chú trọng gia tăng vốn chủ sở hữu để có thể

chủ động nguồn vốn và giảm rủi ro cho doanh nghiệp.

Hình 2.3: Tốc độ tăng nợ và vốn chủ sở hữu bình quân giai đoạn 2006-2010

10% 19% 45% -12% 11% 15% 34% 24% -20% -10% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 2007/2006 2008/2007 2009/2008 2010/2009 Tốc độ tăng nợ Tốc độ tăng vốn CSH

Nguồn: tác giả tổng hợp, tính tốn từ BCTC của các doanh nghiệp.

Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu bình quân trong giai đoạn 2006-

2010 khoảng 18%/năm cao hơn so với tăng trưởng của nợ là 11%.

Cụ thể có 10 doanh nghiệp có tỷ lệ nợ cao hơn vốn chủ sở hữu. Các doanh nghiệp nếu duy trì tỷ lệ nợ cao so với vốn chủ sở hữu sẽ dễ dàng gặp rủi ro về thanh khoản khi dòng tiền biến động so với kế hoạch của doanh nghiệp, đặc biệt những biến động do các yếu tố bất lợi từ bên ngoài trong giai đoạn vừa qua.

Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản,

xây dựng (Công ty Đầu tư Phát triển Cường Thuận, công ty Kinh Doanh Nhà

ĐN, Cơng ty Sonadezi An Bình, Cơng ty Xây dựng Số 1, Công ty Phát triển Đô

Cơng ty Bao bì Biên Hịa) là những doanh nghiệp duy trì tỷ lệ nợ cao so với vốn chủ sở hữu (10/21 doanh nghiệp duy trì nợ cao hơn vốn chủ sở hữu, trong

đó 5/21 doanh nghiệp duy trì tỷ lệ nợ gấp 2 lần vốn chủ sở hữu). Trong giai đoạn 2009-2010 khi thị trường bất động sản đóng băng, ngành xây dựng chịu

nhiều ảnh hưởng do biến động giá vật liệu, chính sách cắt giảm đầu tư công; xu hướng tiêu dùng co lại do thu nhập thực bị giảm, thị trường tiêu thụ bị thu hẹp đã đẩy các doanh nghiệp có tỷ lệ nợ cao vào nguy cơ gặp nhiều rủi ro.

Hình 2.4: Tốc độ tăng nợ và vốn chủ sở hữu bình quân của từng doanh nghiệp giai đoạn 2006-2010

-20% 0% 20% 40% 60% 80% D2 D SV I PD N DN C DN T PS L BH S CT I DH A Ct 1 Ct 2 Ct 3 Ct 4 Ct 5 Ct 6 Ct 7 Ct 8 Ct 9 Ct 10 Ct 11 Ct 12 Tốc độ tăng nợ Tốc độ tăng vốn CSH

Nguồn: tác giả tổng hợp, tính tốn từ BCTC của các doanh nghiệp

Có thể dễ dàng nhận thấy các doanh nghiệp có tốc độ tăng vốn chủ sở hữu cao thường duy trì mức tăng nợ thấp. Các doanh nghiệp có tốc độ tăng vốn chủ sở hữu lớn đa phần là các công ty đã được niêm yết trên thị trường

chứng khoán như Công ty CP Sonadezi Long Thành, Công ty CP Cảng Đồng Nai, Công ty CP phát triển Đô thị Công nghiệp số 2, Công ty CP Đầu tư Phát triển Cường Thuận IDICO.

2.1.2 Phân tích hiệu quả sử dụng nợ vay

Theo lý thuyết của MM, nếu tăng sử dụng nợ thì các doanh nghiệp sẽ tận dụng được lợi ích của tấm chắn thuế để gia tăng lợi nhuận của vốn chủ sở hữu. Đối với khối các công ty cổ phần trên địa bàn tỉnh vay nợ có xu hướng tăng trong thời kỳ 2006-2010, nhưng tỷ suất lợi nhuận của vốn chủ sở hữu (LN/vốn CSH) lại có xu hướng giảm.

Hình 2.5: Xu hướng tăng trưởng của nợ và tỷ suất lợi nhuận/vốn CSH.

45% 19% -12% 11% 22% 18% 16% 19% 21% -15% 0% 15% 30% 45% 2006 2007 2008 2009 2010

Tăng trưởng nợ Tỷ suất LN/Vốn CSH

Nguồn: tác giả tổng hợp, tính tốn từ BCTC của các doanh nghiệp.

So với năm 2006 vay nợ năm 2010 tăng 69%, bình quân mỗi năm vay nợ tăng 11%. Tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận của vốn chủ sở hữu lại giảm 6% (từ 22% giảm xuống cịn 16%), bình qn mỗi năm giảm gần 1,5%. Điều đó cho thấy việc sử dụng vay nợ của các doanh nghiệp chưa có hiệu quả và khơng gia tăng được lợi ích cho chủ sở hữu.

Nguyên nhân chủ yếu do nợ tăng nhưng tốc độ tăng lại chậm hơn tốc độ tăng vốn chủ sở hữu nên tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu năm 2010 giảm so năm 2006, sự sụt giảm này góp phần làm giảm tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu.

2.1.3 Phân tích mức độ rủi ro khi sử dụng nợ trong cấu trúc vốn Bảng 2.3: Khả năng thanh toán lãi vay Bảng 2.3: Khả năng thanh toán lãi vay

Tên doanh nghiệp

hiệu 2006 2007 2008 2009 2010

Bình qn

Cty PT Đơ thị CN số 2 D2D 41.1 154.3 - 135.1 113.4 114.2

Cty Bao bì Biên Hịa SVI 3.0 3.2 2.7 8.3 10.2 5.1

Cty Cảng Đồng Nai PDN 41.0 165.5 2121.7 - 47.2 118.1

Cty Đầu tư XD & VLXD ĐN DNC - - - - 350.7 3410.4

Cty Du lịch ĐN DNT 41.8 1974.9 56.9 68.1 87.0 77.0

Cty Chăn nuôi Phú Sơn PSL - - - - - -

Cty Đường Biên Hòa BHS 3.6 1.1 3.3 10.4 5.9 3.5

Cty ĐT PT Cường Thuận CTI - - 2.7 6.1 2.9 4.1

Cty Hoá An DHA 147.7 - 295.2 134.1 55.9 123.7

Cty Xây dựng Số 1 CT1 4.7 7.8 34.3 38.6 32.8 15.8

Cty Xuất nhập khẩu ĐN CT2 3.3 4.1 -2.2 -12.9 175.8 -1.7

Cty Dược ĐN CT3 2.2 1.8 1.1 1.8 2.9 2.0

Cty Gỗ Tân Mai CT4 13.8 12.7 9.0 8.4 32.1 16.0

Cty Sơn ĐN CT5 3.6 4.9 3.2 9.7 8.0 5.2

Cty Sonadezi An Bình CT6 8.1 7.5 33.4 36.1 7.4 14.0

Cty Sonadezi Long Thành CT7 1514.9 - - - - 10637.3

Cty VLXD Chất Đốt ĐN CT8 11.2 6.4 5.4 75.6 19.3 11.2

Cty BXe & DV Vận Tải ĐN CT9 - - - - - -

Cty Kinh Doanh Nhà ĐN CT10 124.7 194.5 97.1 93.8 664.6 142.6

Cty Vật Tư N.Nghiệp ĐN CT11 4.3 3.1 4.2 4.6 5.9 4.3

Cty Nông Súc Sản ĐN CT12 366.3 129.4 255.4 - - 370.7

Nguồn: tác giả tổng hợp, tính tốn từ BCTC của các doanh nghiệp. (dấu “-” chỉ các năm doanh nghiệp có chi phí lãi vay bằng 0).

Để phân tích rủi ro khi sử dụng nợ như thế nào luận văn xét khả năng

thanh tốn lãi vay và phân tích rủi ro về lãi suất:

+ Rủi ro về mất khả năng thanh tốn lãi vay: phân tích chỉ số khả năng thanh toán lãi vay của các công ty được khảo sát qua Bảng 2.3. Khả năng

thanh tốn lãi vay của các cơng ty đều tốt, duy chỉ có cơng cơng ty cổ phần Xuất nhập khẩu Đồng thì đáng lo ngại nguyên nhân do doanh nghiệp này hoạt

động thường xuyên lỗ trong giai đoạn 2008-2010.

+ Ngoài rủi ro về mất khả năng thanh tốn, CTV có sử dụng nợ vay của các cơng ty trên cịn gánh chịu rủi ro về lãi suất. Sự biến động lãi suất ở nước ta trong thời gian 2008-2010 rất phức tạp, có thời điểm lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng lên đến trên 25% năm tạo gánh nặng chi phí lãi vay khá lớn cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, ngoài việc các doanh nghiệp đã giảm dần tỷ lệ nợ vay trong CTV thì phần lớn các doanh nghiệp đã dịch chuyển một phần nợ từ các tổ chức tín dụng sang nợ từ người bán và nợ ứng trước của người

mua nên đã phần nào giảm rủi ro và giảm chi phí lãi vay khi lãi vay ở mức cao. Ngồi ra một bộ phận khơng nhỏ các doanh nghiệp không sử dụng nợ vay hoặc sử dụng rất ít nợ vay, thậm chí có doanh nghiệp còn sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi để gửi các tổ chức tín dụng nhằm hưởng lãi suất. Điều đó cho

thấy các doanh nghiệp sử dụng khá lãng phí các nguồn lực. Đây cũng là biểu hiện một phần tính khơng năng động của các nhà quản trị.

Nhìn chung, rủi ro của hầu hết các cơng ty vẫn đang được kiểm sốt, khả năng thanh toán lãi vay cao.

2.1.4 Đặc trưng về cấu trúc vốn

- Các doanh nghiệp sử dụng nợ vay không nhiều (khoảng 49% tổng tài sản) và duy trì vốn chủ sở hữu ở mức hợp lý.

Trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, chính sách lãi suất khơng ổn định, chi phí lãi vay cao, việc phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng là rất rủi ro. Từ đó, cấu trúc vốn của các công ty cổ phần trên địa bàn tỉnh Đồng Nai có xu hướng dịch chuyển theo hướng tăng dần vốn chủ sở hữu để giảm

dần sự phụ thuộc vào vốn vay. Điều này là phù hợp với những diễn biến chung của thị trường trong giai đoạn 2008-2010. Ngồi ra, với đặc thù của các cơng ty cổ phần được nghiên cứu trong phạm vi của luận văn đa phần đều

chưa được niêm yết trên thị trường chứng khoán nên các doanh nghiệp gặp

nhiều hạn chế nếu muốn tăng vốn chủ sở hữu thông qua huy động vốn từ bên ngoài, trong khi lãi vay đang ở mức cao. Từ đó phương án giữ lại lợi nhuận được ưu tiên hàng đầu để đảm bảo nguồn vốn hoạt động của doanh nghiệp.

- Trong vay nợ của các doanh nghiệp chủ yếu là vay nợ ngắn hạn, nợ dài hạn bình quân chiếm chưa tới 10% của tổng tài sản trong khi nợ ngắn hạn chiếm gần 40%, gấp 4 lần nợ dài hạn. Cơ cấu nợ này cũng phù hợp với cơ cấu tài sản của các doanh nghiệp, tài sản của các doanh nghiệp chủ yếu là tài sản ngắn hạn, mặc dù tài sản dài hạn đang có xu hướng tăng (từ 40% năm 2006 tăng lên 45% năm 2010) nhưng tính trung bình trong thời kỳ 2006-2010 tài sản dài hạn chỉ chiếm 45%, tài sản cố định hữu hình chỉ chiếm 19% trong tổng tài sản.

- Vay nợ ngắn hạn của các doanh nghiệp chủ yếu là các khoản ứng

trước của người mua và phải trả người bán.

- Cấu trúc vốn chịu biến động lớn nhất vào năm 2008, tuy nhiên nhìn chung cấu trúc vốn của các công ty cổ phần trên địa bàn tỉnh tương đối ổn định trong giai đoạn 2006-2010. Tỷ lệ nợ dài hạn dao động không nhiều, phổ

biến từ 7% đến 15%.

Ngoài nhược điểm là lệ thuộc nhiều vào nợ ngắn hạn thì nhìn chung cấu trúc vốn của các công ty cổ phần trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2006-2010 là hợp lý, các doanh nghiệp đã tự chủ được nguồn vốn trước những biến động bất lợi nền kinh tế trong và ngoài nước trong giai đoạn 2008-2010. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều cơng ty sử dụng rất ít nợ nên chưa tận dụng được lợi ích từ vay nợ.

Qua phân tích cấu trúc vốn của các công ty cổ phần trên địa bàn tỉnh

Đồng Nai đã cho thấy được một số đặc trưng cơ bản về cấu trúc vốn của các

doanh nghiệp. Tuy nhiên, để có cơ sở đưa ra một số khuyến nghị cụ thể trong việc xây dựng cấu trúc vốn hợp lý hơn cho các doanh nghiệp, đặc biệt trong

nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty cổ phần trên địa bàn tỉnh Đồng Nai rất cần thiết.

2.2 Đo lường mức độ tác động của các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty cổ phần trên địa bàn tỉnh Đồng Nai của các công ty cổ phần trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

2.2.1.1 Xây dựng mơ hình nghiên cứu

Để xem xét các nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của các công ty cổ

phần trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, tác giả sử dụng mơ hình hồi quy kinh tế

lượng để xem xét mức độ tác động của các biến độc lập đến CTV của các

doanh nghiệp.

Về dạng quan hệ của hàm hồi quy: qua một số nghiên cứu một số tác giả ở trong nước và của tác giả ở Trung Quốc đều sử dụng dạng hàm tuyến

tính, qua khảo sát trên đồ thị về quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ

thuộc của 21 doanh nghiệp thì các biến độc lập đều có dạng quan hệ tuyến tính với biến độc lập. Vì vậy, mơ hình tác giả đề xuất là mơ hình hồi quy có dạng tổng qt như sau:

Y= α1+β1X +1 β2X +2 β3X3+β4X +4 β5X5 +β6X6+β7X7+β8X8+ ε

Trong đó: βi là các hệ số hồi quy riêng phần, Y là các biến phụ thuộc, Xilà các biến độc lập.

- Các biến số

Biến phụ thuộc: Địn bẩy tài chính

Thuật ngữ địn bẩy tài chính hàm ý CTV của doanh nghiệp. Sử dụng tỷ số địn bẩy tài chính để đánh giá mức độ mà một doanh nghiệp tài trợ cho hoạt

động kinh doanh của mình bằng vốn vay. Khi một doanh nghiệp vay tiền,

doanh nghiệp luôn phải thực hiện một chuỗi thanh tốn cố định, vì các cổ đơng chỉ nhận được những gì cịn lại sau khi chi trả cho chủ nợ. Và do đó, vay

Do hạn chế về số liệu nghiên cứu cũng như do một số công ty cổ phần chưa được niêm yết nên trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng giá trị sổ sách các tỷ số địn bẩy tài chính sau để đại diện cho CTV:

Tổng nợ Tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản (TD): TD = Tổng tài sản Nợ ngắn hạn Tỷ số nợ ngắn hạn trên tổng tài sản (STD): STD = Tổng tài sản Nợ dài hạn

Tỷ số nợ dài hạn trên tổng tài sản (LTD): LTD =

Tổng tài sản Biến độc lập: Các biến độc lập là các nhân tố tác động đến CTV của

các doanh nghiệp. Trên thực tế có nhiều nhân tố tác động đến CTV doanh

nghiệp, tuy nhiên do hạn chế về nguồn dữ liệu nên trong mơ hình tác giả sử dụng một số biến độc lập sau:

- Khả năng sinh lợi (Profitability):

Khả năng sinh lợi là một chỉ số thường được sử dụng để đo lường hiệu quả quản lý. Để đánh giá tác động của nhân tố lợi nhuận lên đòn bẩy tài chính, tác giả sử dụng tỷ suất sinh lợi trên giá trị tài sản của doanh nghiệp (ROA) là biến độc lập.

Lợi nhuận sau thuế ROA =

Tổng tài sản bình quân

Theo lý thuyết trật tự phân hạng thì các nhà quản lý thích tài trợ cho các dự án bằng nguồn vốn từ nội bộ hơn sau đó mới đến nguồn vốn từ bên ngồi. Ngồi ra, các doanh nghiệp có lời khơng thích huy động thêm vốn chủ sở hữu

Một phần của tài liệu Đánh giá quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh và xây dựng mô hình định hướng phát triển (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)