.7 Kết quả hồi quy tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản

Một phần của tài liệu Đánh giá quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh và xây dựng mô hình định hướng phát triển (Trang 45 - 46)

Coefficientsa

Unstandardized Coefficients

Standardized

Coefficients Correlations

Model B Error Std. Beta t Sig. Zero-order Partial Part

(Constant) 1.137 .359 3.168 .009 ROA -1.620 .369 -.563 -4.393 .001 -.572 -.798 -.410 TANG -.507 .176 -.307 -2.876 .015 -.514 -.655 -.269 TAX 1.213 .412 .372 2.946 .013 .367 .664 .275 SIZE -.033 .026 -.174 -1.265 .232 .405 -.356 -.118 GROW .119 .042 .387 2.855 .016 -.049 .652 .267 LIQ -.081 .023 -.472 -3.571 .004 -.710 -.733 -.333 RISK -.012 .073 -.020 -.160 .876 .506 -.048 -.015 1 STATE -.150 .107 -.146 -1.411 .186 -.352 -.392 -.132

Nguồn: Tác giả tính từ chương trình SPSS

Từ kết quả trên bảng 2.7 cho thấy các biến ROA, TANG, SIZE, LIQ, RISK, STATE có quan hệ ngược chiều với TD, các biến TAX, GROW có quan hệ thuận chiều với TD.

Hàm hồi quy cụ thể của tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản như sau:

TD = 1,137 – 1,62ROA – 0,507TANG + 1.213TAX – 0,033SIZE + 0,119GROW - 0,081 LIQ + 0,012RISK – 0,15STATE

Với độ tin cậy 90% và dựa vào giá trị sig trên bảng 2.7 thì có thể tin

tưởng vào mức độ tác động của các biến ROA, TANG, TAX, GROW, LIQ lên tỷ số nợ trên tổng tài sản, riêng biến còn lại là SIZE, RISK, STATE thì chưa có đủ cơ sở để kết luận về mức độ ảnh hưởng lên tỷ số nợ trên tổng tài sản.

Mặt khác, thông qua giá trị của cột part (giá trị của hệ số tương quan từng phần) trên bảng 2.7 có thể xác định được mức độ quan trọng của các biến

đối với TD theo thứ tự lần lượt là ROA, LIQ, TAX, TANG, GROW.

Một phần của tài liệu Đánh giá quá trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh và xây dựng mô hình định hướng phát triển (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)