Phân tích nhân tố (EFA)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chất lượng dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 63 - 66)

3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2.3. Phân tích nhân tố (EFA)

Phân tích nhân tố dùng để sắp xếp và rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát thành từng nhóm ít biến hơn nhưng vẫn chứa đựng được hầu hết thông tin của tập biến ban đầu.

Các biến quan sát được chia thành 2 nhóm để phân tích nhân tố độc lập: nhóm 1 là các biến quan sát của các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, nhóm 2 là các biến quan sát của nhân tố chất lượng dịch vụ. Với mức ý nghĩa α = 0,05 (độ tin cậy 95%), sử dụng phương pháp rút trích Principal Component và phép xoay vng góc Varimax trong SPSS, cho ra kết quả phân tích nhân tố như

sau:

Bng3.3 : Kết qu phân tích nhân t

Nhóm/ nhân tHKMO s KiBartlett m định Ph(% tích lương sai trích ũy) Các nhân tốảnh hưởng CLDV 0,873 Sig = 0 64,271% Chất lượng dịch vụ 0,655 Sig = 0 61,242%

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy) lớn hơn 0,5 cho biết tương quan giữa các biến trong mỗi nhóm đủ lớn để áp dụng EFA.

Giá trị Sig của kiểm định Bartlett (Bartlett's Test of Sphericity) bằng 0 nhỏ

hơn α nên bác bỏ giả thiết các biến không tương quan nhau, tức là, các biến trong mỗi nhóm có tương quan với nhau xét trên tổng thể.

Tổng phương sai trích (tính bằng phần trăm tích lũy) của 2 nhóm đều lớn hơn 50% thỏa điều kiện của phân tích nhân tố.

EFA cũng giúp tính tốn hệ số tải nhân tố của các biến quan sát để sàng lọc và sắp xếp, tập hợp chúng vào từng nhân tố phù hợp, từđó tạo thành các biến

Bng 3.4: Sp xếp các biến quan sát sau khi phân tích nhân tNhân t/ Nhân t/ Biến quan sát H s ti nhân tố NLPV1 0.777 NLPV4 0.756 NLPV2 0.753 NLPV3 0.642 KNĐƯ5 0.740 KNĐƯ1 0.721 KNĐƯ3 0.694 KNĐƯ2 0.637 KNĐƯ4 0.588 STC2 0.784 STC1 0.768 STC4 0.646 STC5 0.466 SĐC1 0.785 SĐC2 0.742 SĐC3 0.725 SHH1 0.772 SHH3 0.666 SHH2 0.621 STC3 0.597

Tất cả 20 biến quan sát của 5 nhân tố tác động đến chất lượng dịch vụ đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,45 nên khơng có biến nào bị loại, đồng thời khơng tạo ra thêm nhân tố mới. Ngoài ra, xuất hiện một sự di chuyển của biến STC3 từ

nhân tố Sự tin cậy sang nhân tố Sự hữu hình. Biến STC3 mơ tả về “Thủ tục, giấy tờ đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu” là những đối tượng cụ thể, trực quan, được khách hàng tiếp xúc trực tiếp, nên cũng không bất hợp lý khi nó thuộc về nhân tố Sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá chất lượng dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 63 - 66)