Hoàn thiện và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý trong sản xuất kinh doanh của Công ty

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Minh Đức (Trang 105 - 109)

- Công tác quản lý chi phí chưa hiệu quả, mặc dù Cơng ty đã xây

2019 KH năm 2020 KH năm 2021 KH năm

3.2.5. Hoàn thiện và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý trong sản xuất kinh doanh của Công ty

kinh doanh của Cơng ty

- Kiểm sốt chi phí, hạ giá thành sản phẩm:

Bên cạnh những biện pháp tác động trực tiếp đến công tác tổ chức quản lý và sử dụng VKD thì việc quản lý chi phí, hạ giá thành cơng trình có ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của Công ty. Bởi vì, khi chi phí giảm thì Cơng ty tiết kiệm được một lượng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh như: chi phí ngun, nhiên vật liệu, chi phí nhân cơng. Việc giảm chi phí sẽ làm giảm giá thành, tăng doanh thu, từ đó làm tăng hiệu quả quản lý, sử dụng VKD của Công ty.

Đối với lĩnh vực xây lắp và ngành vật liệu xây dựng như Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Minh Đức thì việc chủ động chuẩn bị trước nguồn nguyên liệu, vật tư đầu vào là rất cần thiết, vì giá cả hiện nay ln biến động thất thường. Cơng ty cần có cán bộ chun mơn về nghiên cứu thị trường nhằm tìm ra nguồn cung cấp tốt nhất với số lượng và giá cả phù hợp. Nhân viên phải am hiểu về lĩnh vực vật tư kỹ thuật, đồng thời am hiểu thị trường mới có thể xác định được giá mua và chất lượng nguyên liệu vật tư một cách chính xác.

Giảm giá vốn bằng cách nắm bắt thông tin về thị trường nguyên, vật liệu, dự trữ sẵn nguồn nguyên, vật liệu hay tìm các đối tác cung ứng nguyên, vật liệu có giá cả ổn định sẽ giúp Cơng ty chủ động hơn trong việc giảm chi phí bởi sự biến động giá cả nguyên, vật liệu như hiện nay. Ngồi ra Cơng ty cần phải hết sức lưu ý đến các chi phí mua, bao gồm các chi phí như vận chuyện, bốc dỡ, lưu kho... Cơng ty cần phải cân nhắc sao cho giá mua và chi phí mua là tối ưu nhất. Tránh tình trạng tìm ra được nguồn hàng với giá mua rẻ mà chi phí nhận được hàng lại cao. Do đó, Cơng ty cần lựa chọn địa điểm

mua hàng, phương tiện vận chuyển, bảo quản nguyên liệu, vật tư sao cho tối thiểu hoá được chi phí.

Ngồi ra, việc quản lý chi phí để hạ giá thành có thể dựa trên những biện pháp cơ bản sau:

+ Đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề của người lao động trong đơn vị để tăng năng lực sản xuất.

+ Thực hiện sắp xếp lao động một cách hợp lý, hiệu quả, tránh tình trạng dư thừa lao động gây lãng phí lao động, lãng phí giờ máy... Tạo mơi trường lao động tích cực và bình đẳng góp phần tăng năng suất lao động và khả năng sáng tạo của người lao động.

+Thường xuyên kiểm tra giám sát chặt chẽ các hợp đồng kinh tế, các nguồn sản phẩm, hàng hóa nhập kho hàng ngày, tránh tình trạng sản phẩm hư hỏng làm tăng chi phí.

+Bố trí các cơng đoạn một cách hợp lý, quản lý máy móc thiết bị, cơng cụ, dụng cụ phù hợp nhằm giảm mức tiêu hao vật tư.

- Tiết kiệm chi phí quản lý sản xuất kinh doanh để tăng lợi nhuận

Một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả cũng đồng nghĩa với việc làm thế nào để thu được lợi nhuận cao nhất. Do đó, tiết kiệm chi phí là một trong những biện pháp hữu hiệu để nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Từ tình hình thực tế tại Cơng ty TNHH Thương mại và Xây dựng Minh Đức cho thấy chi phí quản lý kinh doanh qua các năm đều tăng lên, tương ứng mức tăng của doanh thu. Cụ thể như sau:

Bảng 3.2. So sánh doanh thu bán hàng và chi phí QLKD của Cơng ty

Đơn vị tính: Triệu đồng

Tiêu chí

Năm So sánh tương đối (%) 2017 2018 2019 2018/2017 2019/2018

1. Doanh thu thuần

về bán hàng và CCDV 98.792 107.463 176.230 8,78 63,99

2. Chi phí quản lý

kinh doanh 16.646 18.536 24.937 11,35 34,53

Qua số liệu Bảng 3.2 cho thấy:

Tốc độ tăng chi phí quản lý kinh doanh của Công ty tăng theo từng năm, năm 2018 so với năm 2017, tiêu chí này tăng cao hơn so với tốc độ tăng của doanh thu. Đến năm 2019, tiêu chí này đã giảm so với tốc độ tăng của doanh thu. Đây là dấu hiệu tốt cho thấy Cơng ty đã có biện pháp hiệu quả để làm giảm chi phí.

Chi phí quản lý kinh doanh của Cơng ty bao gồm chi phí nhân viên quản lý, chi phí bán hàng, chi phí khấu hao sửa chữa TSCĐ phục vụ chung cho hoạt động SXKD của Cơng ty, chi phí dự phịng và các chi phí mua ngồi khác... Đây là các khoản chi phí mang tính cố định. Thời gian tới, Cơng ty cần đưa ra một số biện pháp để hạn chế sự gia tăng các khoản chi phí này. Cụ thể là:

+ Đối với chi phí đồ dùng, dụng cụ: Cơng ty nên đưa ra các định mức sử dụng, đàm phán với nhà cung cấp để có chế độ thanh tốn và giảm chi phí vận chuyển. Các đơn hàng lớn thì đặt lệnh thuê xe, nhưng với những đơn hàng nhỏ thì Cơng ty nên ghép xe hoặc th xe nhỏ để vận chuyển

+ Đối với các dịch vụ mua ngồi và các chi phí khác như: chi phí về tiền điện, nước, chi phí sử dụng điện thoại …. Cơng ty cần đưa ra một định mức sát với thực tế để tránh sự lãng phí, thực hiện tiết kiệm điện, điện thoại trong tồn Cơng ty.

+ Đối với chi phí tiếp khách, Cơng ty cần quy định những đối tượng nào được phép đi tiếp khách và định mức chi phí tiếp khách cho một tháng hay một quý là bao nhiều. Trong trường hợp chi không đúng đối tượng hoặc chi vượt quá quy định thì phải trả lại cho Cơng ty và cần có chế tài xử lý thích hợp.

+ Ngồi ra, Cơng ty cần dự kiến giảm mức khấu hao tài sản cố định, tiết kiệm chi phí sửa chữa bằng cách thường xuyên theo dõi, nắm vững tình trạng kỹ thuật và thời gian hoạt động của máy móc thiết bị, quan tâm hơn nữa việc thực hiện đúng quy trình cơng nghệ và tiêu chuẩn định mức. Nâng cao

trình độ quản lý, ý thức trách nhiệm của từng đơn vị, từng cán bộ lành đạo và từng công nhân viên để nâng cao ý thức xây dựng của tồn Cơng ty. Tiết kiệm, tránh lãng phí trong hoạt động quản lý cũng như sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Minh Đức (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w