Các giá trị của mỗi nhân tố mới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao giá trị cảm nhận về dịch vụ đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật cao thắng luận văn thạc sĩ (Trang 39)

Nhân

tố Tên nhân tố Số biến quan sát

Giá trị Eigen Phương sai trích Cronbach’ s Alpha 1 Giá trị chức năng & hiểu biết

CN1, CN2, CN3, HB6, HB7 5.541 15.728 0.790 2 Sự tiếp cận TC22, TC23, TC24, TC25 2.273 15.480 0.838 3

Giá trị hình ảnh HA9, HA10,

HA11, HA12 1.526 12.814 0.767 4 Giá trị cảm xúc CX14, CX15, CX16, 1.245 12.577 0.795 5 Giá trị xã hội XH18, XH19 1.126 8.468 0.639 Tổng: 65.068% Hệ số KMO=0.852

Bartlett's Test of Spericity với Sig=0.000

2.3.3 Mơ hình hiệu chỉnh

Nhân tố 1: Giá trị chức năng & hiểu biết

1. Bằng tốt nghiệp Trường Cao Thắng cho phép tôi kiếm việc làm lương phù hợp. 2. Bằng tốt nghiệp Trường Cao Thắng cho phép tơi kiếm việc làm có tính ổn định

cao.

3. Tôi tin rằng kiến thức học được tại Trường Cao Thắng giúp tôi thăng tiến trong nghề nghiệp.

4. Tôi được trang bị kiến thức chuyên ngành cả về lý thuyết và thực hành. 5. Chương trình đào tạo của Trường Cao Thắng đã trang bị kiến thức sát thực tế.

Nhân tố 2: Sự tiếp cận

1. Khi sinh viên gặp vấn đề về thủ tục hành chính thì cán bộ quản lý quan tâm giải quyết.

2. Nhân viên hành chính lưu trữ hồ sơ sinh viên chính xác và trung thực. 3. Nhân viên hành chính thể hiện thái độ làm việc tích cực hướng về sinh viên.

30

4. Nhân viên hành chính giao tiếp lịch sự nhã nhặn với sinh viên.

Nhân tố 3: Giá trị hình ảnh

1. Tôi đã nghe những điều tốt đẹp về Trường Cao Thắng.

2. Uy tín của Trường Cao Thắng đã nâng cao giá trị tấm bằng tốt nghiệp của tôi. 3. Danh tiếng của Trường Cao Thắng có ảnh hưởng tốt đến giá trị tấm bằng tốt

nghiệp của tôi.

4. Các doanh nghiệp có ấn tượng tốt về Trường Cao Thắng.

Nhân tố 4: Giá trị cảm xúc

1. Tơi hài lịng về chun ngành mà tôi đang học

2. Tôi cảm thấy đầu tư 3 năm học tại Trường Cao Thắng để có được tấm bằng là xứng đáng.

3. Tôi cảm thấy ngành tôi đang học rất thú vị.

Nhân tố 5: Giá trị xã hội

1. Tơi hạnh phúc hơn khi có nhiều bạn bè trong lớp học.

2. Tôi nhận thấy việc học tập tại đây thú vị hơn khi có nhiều bạn bè đến từ nhiều vùng quê.

Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu đã hiệu chỉnh

H1c’ H1d’ H1e’ H1b’ H1a’ Chất lượng dịch vụ đào tạo được cảm

nhận Giá trị chức năng

& hiểu biết

Sự tiếp cận

Giá trị hình ảnh

Giá trị cảm xúc

Giá trị xã hội

31

Các giả thuyết dành cho mơ hình được thay đổi như sau: Nhóm giả thuyết 1:

 H1a’ : Giá trị chức năng & hiểu biết tác động dương đến giá trị cảm nhận của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo.

 H1b’: Sự tiếp cận tác động dương đến giá trị cảm nhận của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo.

 H1c’: Giá trị hình ảnh tác động dương đến giá trị cảm nhận của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo.

 H1d’: Giá trị cảm xúc tác động dương đến giá trị cảm nhận của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo.

 H1e’: Giá trị xã hội tác động dương đến giá trị cảm nhận của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo.

Nhóm giả thuyết 2:

H2a’: Có sự khác biệt trong cảm nhận về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường Cao Thắng giữa sinh viên năm 1, năm 2 và năm 3.

H2b’: Có sự khác biệt trong cảm nhận về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường Cao Thắng giữa sinh viên học chuyên ngành khác nhau.

2.3.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu

2.3.4.1 Phân tích tương quan

Phân tích mối quan hệ tương quan giữa các biến trong mơ hình đều có tương quan với nhau ở mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05, có thể nói tất cả các biến độc lập trong mơ hình đều đảm bảo được giá trị phân biệt. Ngồi ra, theo kết quả phân tích tương quan này, tất cả các biến độc lập đều có tương quan với biến phụ thuộc, điều này chứng tỏ các yếu tố này đều có mối quan hệ với biến “Đánh giá”. Tương quan mạnh nhất là 0.519 yếu tố “đánh giá” và “giá trị chức năng và hiểu biết”, còn thấp nhất là 0.215 yếu tố “đánh giá” và “giá trị xã hội”. Nếu xét riêng mối tương quan giữa nội bộ các biến độc lập, thì yếu tố “giá trị hình ảnh” và “giá trị chức năng hiểu biết” là có tương quan mạnh nhất là 0.565. Còn tương quan thấp nhất là 0.167 với yếu tố “sự tiếp cận” và giá trị xã hội”. Các hệ số tương quan lớn hơn 0.4, điều này có thể sẽ gây ra hiện tượng đa cộng tuyến khi đưa vào mơ hình, yếu tố này sẽ được xem xét kỹ ở phần phân tích hồi qui.

32 Bảng 2.10: Ma trận hệ số tương quan Giá trị chức năng & hiểu biết Sự tiếp cận Giá trị hình ảnh Giá trị cảm xúc Giá trị xã hội Đánh giá Giá trị chức năng & hiểu biết Pearson Correlation 1 Sig. (2-tailed) N 341 Sự tiếp cận Pearson Correlation .275** 1 Sig. (2-tailed) .000 N 341 341 Giá trị hình ảnh Pearson Correlation .565** .216** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 N 341 341 341 Giá trị cảm xúc Pearson Correlation .461** .263** .430** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 N 341 341 341 341 Giá trị xã hội Pearson Correlation .215** .167** .219** .278** 1 Sig. (2-tailed) .000 .002 .000 .000 N 341 341 341 341 341 Đánh giá Pearson Correlation .519** .363** .401** .324** .215** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 341 341 341 341 341 341

** Tương quan với mức ý nghĩa 0.01 (kiểm định 2 phía)

33

2.3.4.2 Đánh giá đa cộng tuyến.

Khi ước lượng mơ hình hồi qui bội, phải kiểm tra giả thuyết thông qua hiện tượng đa cộng tuyến để loại trừ các biến nào có đa cộng tuyến trầm trọng khi đưa vào mơ hình. Chỉ số dùng để tính là hệ số phóng đại phương sai VIF. Nếu VIF của một biến độc lập nào đó lớn hơn 10 thì hiện tượng đa cộng tuyến sẽ xảy ra (Nguyễn Đình Thọ, 2008). Mơ hình hồi qui với 5 biến độc lập và các hệ số VIF đều nhỏ hơn 2 (Bảng 2.13), do vậy các biến này không vi phạm điều kiện về đa cộng tuyến.

2.3.4.3 Kiểm tra phân phối của phần dư chuẩn hố.

Phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lí do sau: sử dụng sai mơ hình, phương sai khơng phải là hằng số, số lượng các phần dư không đủ nhiều để phân tích…(Hồng Trọng và Mộng Ngọc, 2008). Chúng ta cần kiểm định phần dư chuẩn hố của mơ hình để bảo đảm phần dư chuẩn hố có dạng phân phối chuẩn với tất cả các biến độc lập. Cách kiểm định có thể sử dụng là vẽ đường cong chuẩn hoá của phân bổ phần dư này. Nếu chúng ta thấy trên đồ thị đường cong chuẩn hố có dạng hình chng như phân phối chuẩn với giá trị Mean xấp xỉ 0 và giá trị độ lệch chuẩn xấp xỉ 1 thì xem như phần dư có phân phối gần chuẩn.

Một cách khác để kiểm định sự chuẩn hoá của phần dư là vẽ và đồ thị P-P plots để so sánh với phân phối chuẩn. Nếu trên đồ thị p-p plots các điểm này không nằm quá xa đường thẳng của phân phối chuẩn thì có thể xem như phần dư có phân phối gần chuẩn. Kết quả (xem phụ lục 2.5.2) cho thấy phần dư mơ hình có dạng phân bố chuẩn.

2.3.5 Phân tích hồi qui

2.3.5.1 Phân tích hồi qui bội lần 1:

Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp Enter, các biến được đưa vào cùng một lúc để chọn lọc trên các tiêu chí loại những biến có Sig>0.05. Sau khi chạy phân tích hồi qui bội ta có kết quả ở bảng 2.11 bên dưới (xem thêm phục lục 2.5.1)

Bảng 2.11: Tóm tắt mơ hình lần 1

hình R R

2

R2 điều chỉnh Sai lệch chuẩn SE

1 0.583a 0.34 0.33 0.67211

a. Biến độc lập: (Hằng số), XAHOI, TIEPCAN, HINHANH, CAMXUC, CHUCNANG&HIEUBIET.

34

Hệ số tương quan R đo lường mức độ tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. R=0.583 thuộc khoảng từ 0.5 đến 0.7, là tương quan khá chặt chẽ. R2 điều chỉnh=0.33 có nghĩa là các biến độc lập giải thích được 33% phương sai của biến phụ thuộc (còn lại là những biến số khác).

Tuy nhiên, hệ số xác định R2 điềuchỉnh là chỉ số dùng để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi qui đối với tập dữ liệu. Căn cứ vào kết quả bảng 2.11, hệ số R2 điều

chỉnh bằng 0.33 nhỏ hơn R2=0.34 chứng tỏ mơ hình hồi qui phù hợp với dữ liệu ở mức 0.33.

Có nghĩa là có 33% sự biến của giá trị cảm nhận của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo được giải thích bởi các biến có trong mơ hình.

Để kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình hồi qui tuyến tính tổng thể, ta sử dụng kiểm định F trong ANOVA. Kết quả từ bảng 2.12 cho thấy Sig =0.000<0.05, như vậy mơ hình hồi qui phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Bảng 2.12: Phân tích phương sai ANOVAb

Mơ hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Hồi qui 78.011 5 15.602 34.538 .000a Phần dư 151.332 335 .452 Tổng 229.343 340

b. Biến phụ thuộc: DANHGIA

Bảng 2.13: Trọng số hồi qui lần 1

Các biến Hệ số Giá trị t Mức ý nghĩa VIF

Giá trị chức năng & hiểu biết .363 6.378 .000 1.643

Sự tiếp cận .219 4.662 .000 1.119

Giá trị hình ảnh .122 2.199 .029 1.564

Giá trị cảm xúc .028 .539 .590 1.413

Giá trị xã hội .066 1.403 .162 1.109

Xem xét bảng 2.13 trọng số hồi qui thì chỉ có 2 biến “Giá trị cảm xúc” và “Giá trị

xã hội ” là khơng có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa >0.05). Do đó, cần loại biến này ra

khỏi mơ hình để phân tích lại lần 2.

35

2.3.5.2 Phân tích hồi qui bội lần 2:

Với kết quả phân tích lần này (phụ lục 2.5.2), ta thấy các biến độc lập còn lại đều có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc.

Bảng 2.14: Tóm tắt mơ hình lần 2

Mơ hình R R2 R2 điều chỉnh Sai lệch chuẩn SE

1 .579 .335 .329 .67271

Hệ số R2 điều chỉnh=0.329 có nghĩa là các biến độc lập giải thích được 32.9% phương sai của biến phụ thuộc (còn lại là những biến số khác).

Bảng 2.15: Trọng số hồi qui lần 2

Các biến Hệ số  Giá trị t Mức ý nghĩa VIF

Hằng số 3.086 .002

Giá trị chức năng & hiểu biết .378 6.378 .000 1.524 Sự tiếp cận .230 4.662 .000 1.088 Giá trị hình ảnh .138 2.199 .011 1.478

Căn cứ vào kết quả phân tích trọng số hồi qui bảng 2.15, phương trình hồi qui biểu thị sự tác động của các nhân tố giá trị chức năng & hiểu biết, sự tiếp cận, giá trị hình ảnh đến đánh giá của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo.

Phương trình hồi qui chuẩn hoá:

Đánh giá chất lượng = 0.378*Giá trị chức năng & hiểu biết + 0.23*Sự tiếp cận +

0.138*Giá trị hình ảnh.

Hệ số beta của các nhân tố giá trị chức năng & hiểu biết, sự tiếp cận, giá trị hình ảnh lần lượt là 0.378; 0.230; 0.138. Như vậy từ phương trình hồi qui trên ta thấy được tầm quan trọng của các thành phần giá trị cảm nhận đối với đánh giá của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo. Giá trị chức năng & hiểu biết có tác động mạnh nhất, tiếp đến là sự tiếp cận, cuối cùng là giá trị hình ảnh tác động thấp nhất đến đánh giá của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo. Điều đó có nghĩa là trong điều kiện nhân tố sự tiếp cận và giá trị hình ảnh khơng thay đổi, nếu giá trị chức năng & hiểu biết tăng lên một bậc thì mức độ cảm nhận về đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo tăng lên 0.378 bậc. Tương tự như vậy, trong điều kiện giá trị chức năng & hiểu biết, giá trị hình ảnh không

36

thay đổi, nếu sự tiếp cận tăng lên một bậc thì mức độ cảm nhận về đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo tăng lên 0.23 bậc. Trong điều kiện giá trị chức năng & hiểu biết, sự tiếp cận khơng thay đổi, nếu giá trị hình ảnh tăng lên một bậc thì mức độ cảm nhận về đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo tăng lên 0.138 bậc.

Mặt khác, kết quả phân tích hồi qui cho thấy các hệ số hồi qui đều dương chứng tỏ các thành phần giá trị cảm nhận có tác động cùng chiều đến giá trị cảm nhận của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo. Ta kết luận rằng các giả thuyết trong mơ hình nghiên cứu đã điều chỉnh H1a’, H1b’, H1c’ được chấp nhận.

2.3.6 Phân tích phương sai (anova)

Phân tích One Way Anova được sử dụng nhằm tìm hiểu mức độ cảm nhận về chất lượng dịch vụ đào tạo của các sinh viên ở các ngành khác nhau, giới tính, năm học.

2.3.6.1 Phân tích phương sai cho biến ngành học:

Giá trị chức năng & hiểu biết giữa những người học có chuyên ngành khác nhau:

Theo bảng Anova (xem phục lục 2.6.1.1) Sig = 0.00<0.05, với độ tin cậy 95% có sự khác biệt về mức độ đánh giá giá trị chức năng & hiểu biết giữa người học có chuyên ngành khác nhau. Theo bảng thống kê mô tả ta thấy mức độ cảm nhận về giá trị chức năng & hiểu biết cao gồm các ngành cơng nghệ kỹ thuật cơ khí và cơng nghệ kỹ thuật điện – điện tử, thấp nhất là cơng nghệ thơng tin. Để tìm xem sự khác biệt này ta tiến hành phân tích sâu Anova. Do phương sai Levene Statistic = 0.523>0.05, cho thấy phương sai các nhóm khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê, phương pháp kiểm định sử dụng là Bonferroni. Từ kết quả phân tích sâu Anova, ta tiến hành tổng hợp về sự khác biệt có ý nghĩa giữa các ngành với giá trị Sig<0.05(xem bảng 2.16).

Bảng 2.16: Giá trị Sig về sự khác biệt mức độ đánh giá giá trị chức năng và hiểu biết giữa các ngành.

Các ngành Sig

Cơng nghệ kỹ thuật ơtơ và cơ khí 0.000 Cơng nghệ kỹ thuật ôtô và điện – điện tử 0.001 Cơng nghệ thơng tin và cơ khí 0.000 Cơng nghệ thông tin và điện – điện tử 0.000 Công nghệ thông tin và điện tử truyền thông 0.012 Cơng nghệ kỹ thuật cơ khí và kế tốn 0.019

37

Sự tiếp cận giữa những người học có chuyên ngành khác nhau:

Theo bảng Anova (xem phục lục 2.6.1.2) Sig = 0.000<0.05, với độ tin cậy 95% có sự khác biệt về mức độ đánh giá sự tiếp cận giữa người học có chuyên ngành khác nhau. Theo bảng thống kê mô tả ta thấy mức độ cảm nhận về sự tiếp cận cao gồm các ngành kế tốn, cơng nghệ kỹ thuật cơ khí, cơng nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa, thấp nhất là cơng nghệ kỹ Ơtơ. Để tìm xem sự khác biệt này ta tiến hành phân tích sâu Anova (Post Hoc Test). Do phương sai Levene Statistic = 0.012< 0.05, cho thấy phương sai các nhóm khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê, phương pháp kiểm định sử dụng là Tamhane’s T2. Từ kết quả phân tích sâu Anova, ta tiến hành tổng hợp về sự khác biệt có ý nghĩa giữa các ngành với giá trị Sig<0.05 (xem bảng 2.17)

Bảng 2.17: Giá trị Sig về sự khác biệt mức độ đánh giá sự tiếp cận giữa các ngành

Các ngành Sig

Cơng nghệ kỹ thuật ơtơ và kế tốn 0.001

Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử và kế toán 0.002

Cơng nghệ thơng tin và kế tốn 0.004

Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử và kế toán 0.045

Giá trị hình ảnh giữa những người học có chun ngành khác nhau:

Theo bảng Anova (xem phục lục 2.6.1.3) Sig = 0.001<0.05, với độ tin cậy 95% có sự khác biệt về mức độ đánh giá giá trị hình ảnh giữa người học có chun ngành khác nhau. Theo bảng thống kê mô tả ta thấy mức độ cảm nhận về giá trị hình ảnh bao gồm các ngành cơng nghệ kỹ thuật cơ khí và cơng nghệ kỹ thuật ơtơ, thấp nhất là công nghệ cơ điện tử. Để tìm xem sự khác biệt này ta tiến hành phân tích sâu Anova (Post Hoc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao giá trị cảm nhận về dịch vụ đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật cao thắng luận văn thạc sĩ (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)