CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
4.2 Các giải pháp nâng cao giá trị cảm nhận về chất lượng dich vụ đào tạo
4.2.4 Các giải pháp khác
Nhà trường cũng đã thực hiện những hoạt động liên quan đến chất lượng dịch vụ đào tạo như tư vấn tuyển sinh, đón tiếp tân sinh viên, giới thiệu việc làm… Tuy nhiên, số lần tổ chức cịn q ít, thơng tin gửi đến người học cịn chậm và tính phổ biến chưa cao. Do vậy nhà trường nên:
Tổ chức tư vấn giới thiệu việc làm nên tổ chức cho từng khoa, từng ngành, số lần là 3 lần/năm/khoa.
Thường xuyên tổ chức các lớp kỹ năng.
Tổ chức các buổi hội thảo, tọa đàm cho từng chuyên ngành, mời các chuyên gia nói về học thuật.
Tăng cường liên kết với doanh nghiệp để đưa sinh viên đi tham quan thực tế, tiếp thu cơng nghệ mới.
Tóm tắt:
Chương này đã đề ra những giải pháp nhằm nâng cao giá trị cảm nhận về chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường Cao Thắng thơng qua mơ hình giá trị cảm nhận, bao gồm những giải pháp về giá trị hình ảnh, sự tiếp cận, giá trị chức năng và hiểu biết và một số giải pháp khác.
KẾT LUẬN
Mục tiêu chính của nghiên cứu này là khảo sát giá trị cảm nhận của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo của nhà trường từ đó đưa ra giải pháp nâng cao giá trị cảm nhận về chất lượng dịch vụ đào tạo Trường Cao Thắng.
Nghiên cứu được bắt đầu từ việc tham khảo các lý thuyết và kết quả nghiên cứu của những nghiên cứu trước đây về giá trị cảm nhận, chất lượng dịch vụ đào tạo. Từ đó đề xuất mơ hình nghiên cứu giá trị cảm nhận của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo. Nghiên cứu định tính được thực hiện được bằng kỹ thuật phỏng vấn sâu (Depth- Interview) nhằm khám phá, điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát cho thang đo. Nghiên cứu định lượng thực hiện bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp sinh viên thông qua bảng câu hỏi. Mẫu nghiên cứu chiếm tỉ lệ 5% tổng thể, được lựa chọn theo phương pháp hạn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com
53
nghạch, phân tầng, với cách lấy mẫu theo tỉ lệ. Có 352 bảng câu hỏi được phát ra, thu về được 341 bảng câu hỏi đạt yêu cầu, tỉ lệ hồi đáp đạt 97.4%. Dữ liệu sau khi thu thập được xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS 18.0. Thang đo được đánh giá sơ bộ bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và kiểm định bằng phân tích nhân tố khám phá EFA. Dựa vào kết quả phân tích, mơ hình nghiên cứu đề nghị ban đầu được điều chỉnh, sau đó phân tích hồi qui tuyến tính. Cuối cùng là kiểm định giả thuyết có hay khơng sự khác nhau về cảm nhận sinh viên về chất lượng dịch vụ theo ngành học, niên khóa qua phương pháp phân tích phương sai ANOVA với độ tin vậy 95%.
Từ thực trạng các yếu tố đảm bảo chất lượng của Trường Cao Thắng: về ngành nghề đào tạo gồm 9 ngành bậc cao đẳng hệ chính qui, gồm 7 ngành trung cấp chuyên nghiệp hệ chính qui và 10 ngành bậc cao đẳng nghề. Với 10,702 người học và 268 giảng viên, tỉ lệ người học trên giảng viên là 39.93. Tỉ lệ giảng viên có trình độ thạc sĩ là 35.55% và tiến sĩ là 1.62%. Diện tích sàn xây dựng phục vụ đào tạo trên sinh viên là 2.26m2. Tổng số đầu sách trong thư viện nhà trường là 10,770 tương đương với 45,725 cuốn sách. Từ đó đưa ra những nhóm giải pháp về đội ngũ giảng viên cán bộ quản lý như: trường cần bổ sung lực lượng giảng viên để giảm sự chênh lệch về tỉ lệ người học trên một giảng viên thực tại của trường so với tiêu chuẩn của Bộ giáo dục và đào tạo, đồng thời bồi dưỡng và nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của cán bộ giảng viên. Đây là nhiệm vụ quan trọng và lâu dài trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo. Nhóm giải pháp về cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học: nhà trường đã đạt được tiêu chí diện tích sàn xây dựng phục vụ đào tạo trên sinh viên. Tuy nhiên, nhà trường phải cải thiện cơ sở vật chất tốt hơn. Thư viện có 100 chỗ ngồi để phục vụ bạn đọc là không thể đáp ứng với số lượng người học 10,702, nhà trường cần nâng cấp và mở rộng hệ thống thư viện, xây dựng thư viện điện tử, số hóa nguồn tài liệu đã có và bổ sung thêm tài liệu để đáp ứng nhu cầu mang tính đa dạng và hiện đại. Bên cạnh đó cịn có một số giải pháp khác như: tổ chức tư vấn giới thiệu việc làm, tổ chức các lớp kỹ năng, tăng cường liên kết với doanh nghiệp để đưa sinh viên tham quan thực tế, tiếp thu công nghệ mới.
54
Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo:
Hạn chế của nghiên cứu trước hết là về phạm vi nghiên cứu, nghiên cứu chỉ được tiến hành tại Trường Cao Thắng, nên tính khái qt chưa cao, khó có thể áp dụng cho các trường đại học.
Thứ hai là đối tượng khảo sát, nghiên cứu chỉ tập trung khảo sát đối tượng là hệ cao đẳng chính qui, nghiên cứu đã bỏ qua đối tượng khảo sát khác mà họ cũng đánh giá được chất lượng dịch vụ đào tạo được cảm nhận như: học sinh hệ trung cấp chuyên nghiệp, sinh viên hệ cao đẳng nghề và sinh viên đã tốt nghiệp.
Kết quả phân tích hồi qui với R2 hiệu chỉnh (Adjusted R square) bằng 0.33 chứng tỏ mơ hình chỉ giải thích được 33%, có nghĩa là các biến độc lập giải thích được 33% phương sai của biến phụ thuộc (còn lại là những biến số khác). Điều này cho thấy cịn có các thành phần khác tham gia tác động vào nhưng chưa được cô đọng trong nghiên cứu này.
Để khắc phục những hạn chế nêu trên, những nghiên cứu tiếp theo nên:
Mở rộng phạm vi nghiên cứu thêm các nhân tố khác tác động đến giá trị cảm nhận của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo.
Mở rộng đối tượng nghiên cứu là học sinh sinh viên toàn trường, tại các trường khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2010). Giá trị cảm nhận về đào tạo đại học từ góc nhìn sinh viên. Tạp chí Phát triển & Hội nhập, số tháng 04-2010, trang 7-12.
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu với SPSS, Nhà xuất bản Thống Kê Hà Nội.
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu với SPSS tập 2,
Nhà xuất bản Hồng Đức, trang 39.
Hoàng Trọng và Hoàng Thị Phương Thảo (2007). Giá trị dịch vụ và chất lượng dịch vụ trong giáo dục đại học nhìn từ góc độ sinh viên: trường hợp đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh. Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 199, trang 38-44.
Lê Hữu Nghĩa (2011). Những quan niệm về chất lượng giáo dục đại học. Bản tin Đại học Quốc gia Hà Hội, số 242, trang 26-30.
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, Nhà xuất
bản Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Kim Ngọc (2012), Tác động của giá trị cảm nhận đối với dịch vụ phân phối xe máy đến quyết định mua sắm của khách hàng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
Phan Kỳ Quan Triết (2011), Các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo từ kết quả khảo sát cảm nhận của người học tại Trường Cao Đẳng Nghể Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ 21, Nhà
xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Trịnh Xuân Báu, 2013. Thầy dạy hay thợ dạy. Http://tuanvietnam.net/thong-tin-da- chieu/2013-04-25-thay-day-hay-tho-day.
TCVN ISO 9000:2000, Hệ thống quản lý chất lượng, Cơ sở và từ vựng.
Số: 57/2011/TT-BGDĐT, Quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh trình độ tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp.
Tiếng Anh:
Abdullah, (2006), Measuring service quality in higher education: three instruments compared, International Journal of Research & Method in Education, Vol. 29, No. 1, 71–89.
Abdullah, (2006), Measuring service quality in higher education: HEdPERF versus SERVPERF, Marketing Intelligence & Planning, Vol. 24 No. 1, 31-47.
Glen A. Jones. Http://www.oise.utoronto.ca/hec/Profile/Full_Bio.html
Harvey & Green (1993). Defining Quality. Assessment and Evaluation in
Higher Education, Vol 18.
Juran, J.M & Godfrey A. B. (1999), Juran’s Quality Handbook Fifth Edition, New
York: The
LeBlanc, G. and Nguyen, N. (1996), Cues used by customers evaluating corporate image inservice firms: an empirical investigation in financial institutions. LeBlanc, G. and Nguyen, N. (1997), Searching for excellence in business
education: an exploratory study of customer impressions of service quality.
LeBlanc, G. and Nguyen, N. (1999), Listening to the customer’s voice: examining perceived service value among business college students, The International Journal of
Educational Management, 187-198.
Parasuraman, A., V. A. Zeithaml, & L. L. Berry (1985), A conceptual model of service quality and its implications for future, Journal of Marketing,
49(Fall): 41-50.
Sheth, J.N., Newman, B.I. and Gross, B.L. (1991), Why we buy what we buy: a theory of consumption values, Journal of Business Research, Vol. 22. 159-70.
PHẦN PHỤC LỤC