Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả về thu nhập và chi phí:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 25)

1.2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại

1.2.2.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả về thu nhập và chi phí:

Với chiến lƣợc tối đa hóa lợi nhuận, các ngân hàng thƣơng mại thƣờng nâng cao hiệu quả hoạt động của mình bằng cách giảm chi phí hoạt động, tăng năng suất lao động trên cơ sở tự động hóa và nâng cao trình độ nhân viên. Bởi vậy, các thƣớc đo phản ánh tính hiệu quả trong hoạt động của ngân hàng và năng suất lao động của nhân viên gồm các chỉ tiêu sau:

- Tổng chi phí hoạt động/tổng thu từ hoạt động: là một thƣớc đo phản ánh mỗi

quan giữa đầu vào (tử số) và đầu ra (mẫu số) hay nói cách khác nó phản ánh khả năng bù đắp chi phí trong hoạt động của ngân hàng.

- Năng suất lao động (Thu nhập hoạt động/Số nhân viên làm việc đầy đủ thời

gian): phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của ngân hàng.

- Tổng thu hoạt động/tổng tài sản: phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản.Nếu hệ

số này lớn phản ánh ngân hàng đã phân bổ tài sản (danh mục đầu tƣ) một cách hợp lý nhằm nâng cao lợi nhuận của ngân hàng.

- Chênh lệch lãi suất bình quân (chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra): là chỉ

tiêu truyền thống đánh giá thu nhập của ngân hàng, đo lƣờng hiệu quả đối với hoạt động trung gian của ngân hàng trong quá trình huy động vốn và cho vay, đồng thời đo lƣờng cƣờng độ cạnh tranh trong thị trƣờng của ngân hàng. Trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, chênh lệch lãi suất bình qn của các ngân hàng sẽ giảm khi cƣờng độ cạnh tranh tăng lên, buộc ngân hàng phải tìm cách bù đắp mức chênh lệch lãi suất bị mất đi (thu phí từ các dịch vụ mới).

Chênh lệch lãi suất bình quân =

-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)