Kết quả hồi quy với ba dạng mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 62)

Loại mơ hình Pooled data Fixed Effects ***

Radom Effects

Tên biến Hệ số hồi quy Hệ số hồi quy Hệ số hồi quy

01_SIZE 4.40E-13 -9.62E-12 ** 2.63E-13

02_E_A 0.00767 ** 0.013263 *** 0.008224 *** 03_LOAN 0.000204 -0.005176 ** -0.000332 04_LLP -0.125189 ** -0.156454 ** -0.13331*** 05_INVEST 0.007903 *** -0.000652 0.006785 ** 06_LDR -0.000428 0.00037 -0.000384 07_NIM 0.786062 *** 0.744927 *** 0.780872 *** 08_NII 0.788413 *** 0.749509 *** 0.784268 *** 09_NIE -0.831782 *** -0.800945 *** -0.828652 *** 10_INF -0.001745 -0.002374 -0.001715 11_GDPR -0.031968 -0.004614 -0.030427 C 0.000237 0.002816 0.000548 ** có ý nghĩa ở mức 5% *** có ý nghĩa ở mức 1%

Nhận xét:

Bảng trên cho thấy hệ số ƣớc lƣợng đƣợc của biến quy mơ ngân hàng SIZE có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% (khi sử dụng Fixed effect model) nhƣng lại trái với dấu đƣợc kỳ vọng là dƣơng. Điều này có nghĩa là tính chung cho tồn bộ mẫu nghiên cứu thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM ở Việt Nam thời kỳ 2008-2012 bị ảnh hƣởng tiêu cực bởi sự thay đổi tổng tài sản. Vì vậy việc gia tăng mạnh mẽ (gia tăng ảo nhƣ phân tích ở phần trên) giá trị tổng tài sản của các NTHM nhằm tăng vị thế cạnh tranh trong thời gian qua sẽ làm tăng hiệu quả kinh doanh của họ. Cho nên các ngân hàng cần cân nhắc kỹ trƣớc khi quyết định tăng vốn để mở rộng quy mơ hoạt động hiện tại của mình bởi vì có khá nhiều NHTM ở Việt Nam hiện nay đang đối mặt với xu hƣớng hiệu suất giảm theo quy mô (đặc biệt là đối với các ngân hàng thƣơng mại có tổng tài sản lớn nhƣ các NHTMNN). Để tránh những tác động của quy luật này các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam nên đầu tƣ phát triển theo chiều sâu và cung cấp các loại hình dịch vụ ngân hàng mới, trong đó các dịch vụ này cần phải dựa trên nền tảng tiến bộ cơng nghệ ngân hàng có vậy các ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam mới có thể nâng cao năng suất các yếu tố đầu vào.

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản có (E/A) có hệ số ƣớc lƣợng đƣợc có tác

động dƣơng tới hiệu quả kinh doanh ở mức ý nghĩa 1%, tuy nhiên mức độ ảnh hƣởng không lớn khi mà quy mô của VCSH đang giảm sút dần trong tổng tài sản của các NHTM trong thời gian qua. Kết quả này gợi ý cho chúng ta thấy trong ngắn hạn các ngân hàng có thể tăng vốn để tăng năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh, nhƣng việc tăng vốn của các ngân hàng cần thận trọng, vì tăng vốn chủ sở hữu không phải là phƣơng thức hữu hiệu nhất để làm tăng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng nếu các ngân hàng tăng vốn đang hoạt động trong điều kiện hiệu suất giảm theo quy mơ. Tuy nhiên, đối với những ngân hàng có tỷ lệ an tồn vốn nhỏ thì có thể tăng vốn trƣớc mắt nhằm tăng khả năng thanh khoản, chất lƣợng tài sản và đảm bảo cho các ngân hàng này phát triển ổn định và dần dần tăng thị phần góp phần cải thiện đƣợc hiệu quả hoạt động. Cịn đối với những ngân hàng có tỷ lệ vốn

chủ sở hữu/tổng tài sản q lớn thì việc tăng VCSH là khơng cần thiết bởi vì VCSH càng tăng thì hiệu quả hoạt động chƣa chắc đã tăng nếu các ngân hàng này đang đối mặt với hiệu suất giảm theo quy mô và nếu các NHTM tăng vốn chỉ để thực hiện hoạt động đầu tƣ theo chiều rộng nhƣ mở rộng phạm vi và địa bàn hoạt động (mở các chi nhánh và phòng giao dịch mới)

Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản (LOAN): Hệ số ƣớc lƣợng đƣợc của biến này

có tác động âm với hiệu quả kinh doanh ở mức ý nghĩa 1% (chỉ với mơ hình Fixed Effect) trái với kì vọng của tác giả, tuy nhiên, hệ số ƣớc lƣợng khá thấp, kết quả này cho thấy việc tăng tỷ trọng các khoản cho vay trong thời gian này có thể làm giảm hiệu quả kinh doanh. Bởi vì, số lƣợng tín dụng tăng thì rủi ro tín dụng cũng gia tăng. Đặc biệt là các khoản vay trung dài hạn thƣờng tiềm ẩn mức độ rủi ro cao, do các món vay này chịu ảnh hƣởng bởi các biến động của thị trƣờng, của nền kinh tế nhiều hơn.Thực tế cho thấy trong thời gian qua do các ngân hàng thƣơng mại chạy đua mở rộng thị trƣờng tín dụng nên đã thơng thống hơn trong việc thẩm định các dự án vay vốn, trong khi đó khả năng quản lý, khả năng kiểm sốt chất lƣợng tín dụng của các ngân hàng chƣa cao, khả năng phân tích và thẩm định dự án của cán bộ tín dụng cịn hạn chế, quản lý rủi ro còn kém, đã làm cho các món cho vay có nhiều rủi ro hơn, và làm giảm hiệu quả sử dụng đồng vốn, tăng tỷ lệ nợ quá hạn và gây ra nguy cơ rủi ro về mặt hệ thống đặc biệt là khi các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc vẫn chiếm thị phần lớn cho vay và huy động vốn.

Quản trị rủi ro tín dụng thể hiện qua tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng (LLP)

có hệ số ƣớc lƣợng là âm và đều có ý nghĩa có ý nghĩa thống kê ở cả ba mơ hình với mức ý nghĩa 1% và 5%.Về lý thuyết, tỷ lệ này này có ảnh hƣởng khá lớn đến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng, nhƣng trong giai đoạn này,các ngân hàng đã khơng đánh giá đƣợc chính xác rủi ro mà họ đang đối mặt khi mà việc trích lập dự phịng chỉ có ảnh hƣởng khá nhỏ đến hiệu quả kinh doanh, điều này thể hiện việc trích lập dự phịng của các NHTM trong giai đoạn này cịn chƣa hợp lý. Vì vậy, u cầu đặt ra cho các NHTM đó là phải thiết lập quy trình nghiệp vụ cho vay đồng bộ, hạn chế thấp nhất khả năng rủi ro; nâng cao năng lực quản trị rủi ro đối với đội ngũ

cán bộ quản trị, điều hành các cấp, đặc biệt là nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng; đồng thời đƣa các cơng cụ kiểm sốt rủi ro của ngân hàng hiện đại vào quản trị nghiệp vụ tín dụng, cần phân tách các chức năng định giá tài sản, thậm định và tiếp xúc khách hàng thành các bộ phận độc lập để giảm thiểu rủ ro đạo đức trong hoạt động tín dụng; xây dựng sổ tay tín dụng; xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu khách hàng, xếp hạng tín dụng khách hàng nhằm tạo ra đƣợc một hệ thống thơng tin mang tính chất cảnh báo sơm, đồng thời các ngân hàng cần phải đƣa ra đƣợc các kế hoạch tăng trƣởng tín dụng trong năm và bám sát thực hiện theo kế hoạch này chứ không nên chạy theo doanh số cho vay.

Tỷ trọng các khoản đầu tƣ trên tổng tài sản INVEST: Hệ số ƣớc lƣợng

đƣợc của biến này có tác động dƣơng với hiệu quả kinh doanh ở mức ý nghĩa 1% với mơ hình pooled data, 5% với mơ hình Radom effect và khơng có ý nghĩa với mơ hình fixed effect. Hệ số ƣớc lƣợng của biến này khá thấp nhƣng vẫn cho thấy rằng hiệu quả kinh doanh của NHTM cũng tăng lên khi các ngân hàng tăng tỷ trọng cho các khoản đầu tƣ. Việc phân bổ giữa cho vay và đầu tƣ sẽ có ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của NHTM nhất là vào thời điểm hoạt động tín dụng gặp khó khăn nhƣ hiện nay, vì nó đảm bảo có một nguồn thu khác ngồi nguồn thu từ hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, do có sự phân hóa kết quả giữa các mơ hình, nên trong thời gian này, ta chƣa thể kết luận đƣợc bất cứ NHTM Việt Nam này khi tăng tỷ trong cho các đầu tƣ thì cũng làm tăng hiệu quả kinh doanh vì nó cịn phụ thuộc rất lớn vào năng lực và trình độ của mỗi NHTM.

Tỷ lệ cho vay trên tiền gửi (LDR) : ở cả ba mơ hình, hệ số ƣớc lƣợng đƣợc của tỷ lệ này khơng có ý nghia ở mức 10%, điểu đó có nghĩa rằng tình trạng thanh khoản khơng có ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh trong giai đoạn 2008 - 2012. Tuy nhiên, các ngân hàng cũng cần nhìn thấy đƣợc nguy cơ tiền ẩn bị thu hẹp tiền gửi nhanh chóng khi trên thị trƣờng có những tình huống đột xuất xảy ra nhƣ khách hàng rút tiền ồ ạt để tìm một nơi sinh lợi tốt hơn và an toàn hơn (nhƣ vụ của ACB) hoặc khách hàng vay nợ ngân hàng đến hạn khơng trả đƣợc. Ngồi ra, các khoản tiền gửi hiện nay để tạo ra các đồng cho vay có tính khơng ổn định, sự không ổn

định này có thể đƣợc giải thích thơng qua tỷ lệ sử dụng đồng vốn ngắn hạn cho vay dài hạn chƣa hợp lý.

Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM): có hệ số ƣớc lƣợng có ý nghĩa thống kê

ở mức 1% đối với cả 3 mơ hình và đúng với dấu đƣợc kỳ vọng là dƣơng và độ lớn khá cao .Điều này cho thấy các NHTM Việt Nam vẫn còn phụ thuộc quá nhiều vào nguồn thu tín dụng .Điều này có thể ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của NHTM khi mà tỷ lệ nợ xấu vẫn còn cao và sự cạnh tranh mạnh mẽ về dịch vụ ngân hàng truyền thống giữa các NHTM trong giai đoạn này. Sự cạnh tranh trên các sản phẩm truyền thống ngày càng gay gắt hơn và khách hàng ngày càng trở thành những ngƣời thơng thái hơn và địi hỏi các dịch vụ ngân hàng tiện ích hơn, cao hơn trong khi đó nếu các ngân hàng vẫn theo đuổi chiến lƣợc mở rộng các dịch vụ truyền thống thì chính điều này sẽ làm cho NIM bị hẹp lại và làm hiệu quả hoạt động giảm. Điều này cho thấy rõ ràng để có thể nâng cao hiệu quả hoạt động và khả năng cạnh tranh thì trong chiến lƣợc phát triển của mình, các ngân hàng cần phải chú trọng hơn vào việc phát triển các sản phẩm dịch vụ mới và tiện ích hơn cho khách hàng.

Tỷ lệ thu ngoài lãi (NII) đại diện cho sự đa dạng hóa thu nhập: Hệ số ƣớc lƣợng đƣợc của biến tỷ lệ thu ngồi lãi (NII) có tác động dƣơng với hiệu quả kinh doanh ở mức ý nghĩa 1% ở cả ba mơ hình với hệ số khá cao, điều này chứng tỏ các khoản thu ngồi lãi có ảnh hƣởng rất tích cực trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các NHTM. Tuy nhiên, trong thời gian này, các NHTM vẫn chƣa chú trọng trong việc đa dạng hóa các nguồn thu nhập của mình mà vẫn tập trung vào nguồn thu tín dụng. Do vậy, một lần nữa kh ng định rằng, các NHTM cần phải chú trọng vào việc phát triển các dịch vụ phi tín dụng để có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.

Tỷ lệ chi phí ngồi lãi (NIE) đại hiện cho hiệu quả quản trị chi phí : Hệ số

ƣớc lƣợng đƣợc của biến này có tác động âm với hiệu quả kinh doanh đúng nhƣ kì vọng và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% đối với cả ba mơ hình và hệ số ƣớc lƣợng

của biến này là lớn nhất, điều này có nghĩa là trong giai đoạn 2008-2012 này, sự gia tăng trong tỷ lệ chi phí ngồi lãi, mà chủ yếu là chi phí hoạt động, sẽ có ảnh hƣởng lớn nhất đến việc giảm hiệu quả kinh doanh của các NHTM.Nhƣ vậy, ta có thể thấy rằng hiệu quả quản trị chi phí trong thời gian này là điều mà các NHTM cần hết

sức lƣu ý để có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.

Các biến Lạm phát (INF) và Tăng trƣởng kinh tế (GDPR) khơng có ý

nghĩa về mặt thống kê ở cả ba mơ hình, điều này có thể do hạn chế khi thu thập dữ liệu với thời đoạn chỉ có 5 năm từ 2008 đến 2012 nên không thể hiện đƣợc đúng bản chất quan hệ của các biến.

Nhƣ vậy, sau khi phân tích kết quả hồi quy, tác giả tổng kết lại các biến có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức ý nghĩa 1% và 5% bao gồm: SIZE, E/A, LOAN, LLP, NIM, NII và NIE. Điều này có nghĩa là, trong giai đoạn 2008-2012, hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam sẽ chịu ảnh hƣởng của các nhân tố quy mô NHTM, tỷ lệ VCSH trên tổng tài sản, tỷ trọng cho vay trên tổng tài sản, tỷ trọng dự phòng cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, sự đa dang hóa thu nhập và sự hiệu quả trong quản trị chi phí, trong đó hiệu quả quản trị chi phí có tác động lớn nhất đến hiệu quả kinh doanh của NHTM.

Các biến INVEST, LDR, INF, GDP khơng có ý nghĩa về mặt thống kê ở mức 10%, điều này cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM không bị ảnh hƣởng bởi các nhân tố, tỷ trọng cho vay trên tiền gửi, tỷ trọng đầu tƣ trên tổng tài sản, lạm pháp và tốc độ tăng trƣởng kinh tế trong giai đoạn nghiên cứu từ 2008- 2012. Trong điều kiện hạn chế do thu thập số liệu của tác giả, các thức đo lƣờng đơn giản chƣa phản ánh hết đƣợc sự tƣơng quan giữa các nhân tố cũng nhƣ sự thiếu công khai một cách chi tiết các số liệu tài chính của các NHTM, vì vậy kết quả hồi quy cho thấy hƣớng tác động không phù hợp với giả thiết, và khơng có ý nghĩa thống kê.

Kết luận chƣơng 2

Ta có thể thấy rằng trong giai đoạn nghiên cứu, các NHTM Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh về quy mô và hoạt động, ngày càng cung cấp những sản phẩm dịch vụ ngân hàng gần hơn đến khách hàng và đem về lợi nhuận rất lớn cho các NHTM trong thời gian 2008-2011. Tuy nhiên sự tăng trƣởng nóng trong thời gian này tiền ẩn rất nhiều nguy cơ từ nội tại của các NHTM và đến cuối 2011, khi có sự thay đổi về chính sách và mơi trƣờng hoạt động, các NHTM đã ngày càng thể hiện rõ những yếu điểm của mình, vì thế kết quả kinh doanh năm 2012 của các ngân hàng không mấy khả quan, nhất là nhóm các NHTMCP. Nhìn chung cho cả giai đoạn 2008-2012, hiệu quả kinh doanh của nhóm NHTMCP có xu hƣớng tốt hơn của nhóm NHTMNN chứng tỏ đƣợc sự nỗ lực rất lớn của nhóm này trong cạnh tranh với nhóm NHTMNN mặc dù xu hƣớng này khơng bền vững và địi hỏi các NHTMCP phải khơng ngừng cải thiện năng lực và trình độ của mình để có thể duy trì đƣợc điều này.

Với các kết quả nhƣ đã trình bày ở phần phân tích mơ tả truyền thống và phần phân tích hồi quy nêu trên, để có thể cải thiện hiệu quả kinh doanh của mình, các NHTM cần tìm cho mình những giải pháp phù hợp để giải quyết các thực trang sau: - Hiện tại, khi mà nguồn thu nhập các NHTM Việt Nam còn đang phụ thuộc rất lớn vào hoạt động tín dụng thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các NHTM không thể tách rời khỏi việc nâng cao hiệu quả từ hoạt động tín dụng. Trong khi đó, hoạt động tín dụng tăng trƣởng nóng thời gian vừa qua đã cho thấy những yếu kém của các NHTM về quy trình tín dụng, xử lý nợ xấu, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng… điều đó địi hỏi các NHTM phải chú trọng giải quyêt các vấn đề này.

- Các NHTM còn rất hạn chế về phát triển các sản phẩm dịch vụ phi tín dụng, trong khi đây là nguổn thu rất đáng kể đối với các NHTM nƣớc ngồi, vì vậy các NHTM cần phải mở rộng hoạt động dịch vụ, đa dạng hóa nguồn thu của mình, tránh sự q phụ thuộc vào nguồn thu tín dụng. Trong xu thế cạnh tranh về quy mô tổng tài sản khơng cịn là phƣơng pháp hữu hiệu, khi mà một số NHTM đang có hiện

tƣợng hiệu quả giảm dần theo quy mơ, thì cạnh tranh về chất lƣợng và số lƣợng sản phẩm dich vụ ngân hàng là sự lựa chọn tối ƣu cho các NHTM.

- Năng lực tài chính của các NHTM còn rất yếu kém và rất cần phải đƣợc cải thiện trong thời gian tới. Các NHTM cần duy trì một tỷ lệ an toan vốn hợp lý, tránh để tình trạng VCSH bị xói mịn dần trong tổng tài sản nhƣ hiện nay vì sẽ rất rủi ro

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)