Thay đổi của Cho vay so với các khoản mục khác của các NHTM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 43)

NHTMNN STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 1 Cho vay (CV) 805,163 1,109,426 1,219,831 1,471,250 1,545,758 2 Tốc độ tăng CV 37.79% 9.95% 20.61% 5.06% 3 Tiền gửi (TG) 804,081 861,683 1,129,357 1,204,170 1,529,096 4 Tốc độ tăng TG 7.16% 31.06% 6.62% 26.98% 5 Tổng tài sản (TTS) 1,097,683 1,316,748 1,627,674 1,986,534 2,263,469 6 Tốc độ tăng TTS 19.96% 23.61% 22.05% 13.94% 7 Cho vay/TTS 73.35% 84.26% 74.94% 74.06% 68.29%

8 Cho vay/Tiền gửi 1.001 1.288 1.080 1.222 1.011

NHTMCP STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 1 Cho vay (CV) 403,196 612,581 864,816 1,080,564 1,145,526 2 Tốc độ tăng CV 51.93% 41.18% 24.95% 6.01% 3 Tiền gửi (TG) 432,914 745,479 1,125,727 1,276,378 1,449,850 4 Tốc độ tăng TG 72.20% 51.01% 13.38% 13.59% 5 Tổng tài sản (TTS) 655,371 1,145,501 1,732,607 2,289,760 2,201,289 6 Tốc độ tăng TTS 74.79% 51.25% 32.16% -3.86% 7 Cho vay/TTS 61.52% 53.48% 49.91% 47.19% 52.04%

8 Cho vay/Tiền gửi 0.931 0.822 0.768 0.847 0.790

Tín dụng năm 2012 tăng rất thấp, 7 tháng đầu năm vẫn gần nhƣ bằng 0%, sau 11 tháng tín dụng mới nhích lên đƣợc hơn 4%. Tuy nhiên, ngày 9-1-2013, NHNN có thơng báo về kết quả hoạt động ngân hàng năm 2012 và định hƣớng 2013, tín dụng đã tăng mạnh vào cuối năm 2012, khiến cả năm tăng trƣởng 8.91%, đây mức tăng trƣởng t ín dụng thấp kỷ lục là lần đầu tiên kể từ năm 1992. Nguyên nhân tín dụng tăng thấp là cầu yếu, khả năng tiêu thụ sản phẩm khó khăn, hàng tồn kho cao nên nhiều DN không đủ điều kiện vay vốn; các TCTD phải kiểm sốt chặt chẽ tín dụng nhằm ngăn chặn nợ xấu.

Tốc độ tăng trƣởng tín dụng rất cao trong những năm trƣớc đây đã suy giảm mạnh từ 2010 đến 2012 đi kèm theo đó là tỷ lệ nợ xấu gia tăng nhanh. Tốc độ tăng trƣởng tín dụng cịn có thể thấp hơn nữa nếu loại bỏ hƣ số do hiện tƣợng tiền ảo hay do nhiều ngân hàng cố ý “làm đẹp” số liệu kế tốn cuối các năm tài chính gần đây. Đồng thời, con số tăng trƣởng này cũng có thể sẽ tăng lên đáng kể khi hiện tƣợng các NHTM “lách” hạn mức tín dụng phi sản suất hoặc “che đậy” tài sản kém chất lƣợng bằng cách biến tƣớng các khoản thực chất là cho vay thành đầu tƣ vào chứng khoán nợ của các tổ chức kinh tế, hay dƣới dạng ủy thác đầu tƣ, phải thu khác, đặt cọc, ký quỹ,… Nợ xấu ngày càng đáng quan ngại không chỉ ở quy mơ gia tăng nhanh, mà cịn ở việc nợ nghi ngờ và nợ có nguy cơ mất vốn chiếm tỷ trọng cao. Nợ

cần chú ý cũng chiếm tỷ trọng lớn, tuy chƣa phải tính vào nợ xấu, nhƣng rõ ràng ẩn chứa nguy cơ nhanh chóng trở thành nợ xấu nếu tình hình kinh tế tiếp tục diễn biến xấu và việc phân loại nợ đƣợc làm “thực chất” hơn.

Chính sách mở rộng thay vì tập trung nâng cao chất lƣợng tín dụng trong một thời gian dài của hệ thống NHTM là nguyên nhân quan trọng dẫn tới tình hình nợ xấu tăng cao trong năm 2012. Tăng trƣởng tín dụng ln cao hơn tốc độ tăng trƣởng kinh tế và huy động vốn đã dẫn đến các nguồn vốn đƣợc phân bổ không hợp lý. Hệ quả là mức lãi suất chung của nền kinh tế luôn chịu áp lực tăng cao và dẫn tới các hoạt động sản xuất kinh doanh có rủi ro cao tƣơng ứng với lợi nhuận cao mới đáp ứng đƣợc mức lãi suất cho vay của các NHTM. Về phía các NHTM, do thực hiện cho vay các lĩnh vực phi sản xuất có mức sinh lời cao, các NHTM đã tập trung nguồn vốn tín dụng cho khu vực phi sản xuất. Thậm chí, nhiều doanh nghiệp và cá nhân khơng đủ năng lực tài chính, với phƣơng án, dự án vay vốn không hiệu quả vẫn đƣợc cấp tín dụng trong bối cảnh các NHTM theo đuổi tăng trƣởng quy mô.Thực trạng các NHTM giúp khách hàng vay vốn “đảo nợ” vẫn diễn ra dƣới nhiều cách thức nhằm tránh việc ghi nhận nợ quá hạn và nợ xấu. Khi nền kinh tế gặp khó khăn và tăng trƣởng tín dụng bị thắt chặt, các khoản tín dụng phi sản xuất với mức rủi ro cao và các phƣơng án, dự án vay vốn thiếu hiệu quả đƣợc chấp nhận trƣớc đây đã trở thành các khoản nợ quá hạn và nợ xấu tại ngân hàng.

Ngồi ra, cơng tác thẩm định, kiểm tra sử dụng vốn vay, giám sát tình hình sử dụng vốn vay của khách hàng tại nhiều ngân hàng chƣa tuân thủ đúng quy định. Khơng ít khách hàng, khi đƣợc kiểm tra về việc sử dụng vốn sau khi vay cho biết chỉ một phần vốn vay thực sự vào kinh doanh, phần khác dùng cho mục đích khác.Mặt khác, tƣ cách khách hàng là yếu tố quan trọng gắn liền với thiện chí hồn trả tiền vay của khách hàng thƣờng bị lãng quên trong quá trình thẩm định ban đầu. Khi doanh nghiệp khơng trả đƣợc nợ thì việc tài sản bảo đảm đƣợc đánh giá cao hơn giá trị thực tế, nhận tài sản đảm bảo không đầy đủ tính pháp lý dẫn tới tình trạng khó xử lý tài sản bảo đảm, hoặc phát mại đƣợc thì giá trị thu hồi thấp. Điều

này góp phần gây ra những trở ngại khơng nhỏ đối với q trình xử lý nợ xấu tại các TCTD.

Cơ cấu tín dụng cũng cho thấy những quan ngại đáng kể. Số liệu báo cáo phân loại tín dụng theo kỳ hạn chỉ ra, dƣ nợ cho vay trung dài hạn toàn hệ thống chiếm tỷ lệ cao trong khi nguồn vốn huy động hầu hết là ngắn hạn. Sự lệch kỳ hạn này chính là một ngun nhân quan trọng gây nên tình trạng thƣờng xuyên căng th ng thanh khoản, bên cạnh nguyên nhân lệch cơ cấu đồng tiền.Xét theo thành phần kinh tế, dƣ nợ cho vay doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN) chiếm cao, trong đó, cho vay các tập đồn kinh tế chiếm tới trên 50%. Câu hỏi đặt ra là liệu bao nhiêu % trong số này là nợ lƣu cữu năm này qua năm khác (nợ khơng có khả năng thu hồi)? Khi tiến trình tái cơ cấu DNNN diễn ra thực sự, việc xử lý khối nợ xấu của thành phần kinh tế này sẽ là vấn đề lớn. Cịn nếu chia tín dụng theo ngành nghề/lĩnh vực kinh doanh, trong tổng số khoảng 250 nghìn tỷ đồng dƣ nợ cho vay bất động sản (BĐS) của các NHTM đƣợc báo cáo (chƣa tính các khoản cho vay dƣới hình thức khác nhƣ đầu tƣ trái phiếu doanh nghiệp, đáo nợ qua ủy thác đầu tƣ, cho vay gián tiếp BĐS), số đầu tƣ vào phân khúc phát triển dự án xây dựng và đầu cơ BĐS ƣớc chiếm tới 90%.Trong bối cảnh thị trƣờng BĐS tiếp tục đóng băng, sụt giá và chƣa có dấu hiệu hồi phục thì riêng nợ xấu từ khu vực này có thể chiếm tới 60% tổng nợ xấu ngân hàng.

Nợ xấu đang là bài tốn khó đối với hệ thống NHTM.Tốc độ tăng nợ xấu ở mức báo động, khi chỉ trong 9 tháng đầu năm 2012 đã tăng tới 66% so với cuối năm 2011. Tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống đến cuối tháng 9 là 8,82% trên tổng dƣ nợ và ƣớc cả năm vào khoảng 8,5% - 10%. Nợ xấu có tài sản đảm bảo bằng bất động sản và bất động sản hình thành trong tƣơng lai chiếm đến hơn 70% tổng nợ xấu.Nợ xấu tập trung ở nhóm các ngân hàng thƣơng mại với 95,5% tổng nợ xấu của các TCTD trong nƣớc (NHTM Nhà nƣớc chiếm 50,5%).Cập nhật từ Ngân hàng Nhà nƣớc về nợ xấu cho thấy, tính đến cuối tháng 2/2013, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ tín dụng đã giảm từ 8.82% của 9/2012 xuống còn 6%.Nhƣ vậy chỉ trong 5 tháng, ngành ngân hàng Việt Nam xử lý đƣợc 53,685 tỷ đồng nợ xấu. Ƣớc tính nợ xấu hiện nay của các TCTD vào khoảng 156,000 tỷ đồng.Điều lƣu ý là những con số công bố của các TCTD và giám sát của NHNN có sự khác biệt rất lớn, theo báo cáo của các TCTD vào cuối năm 2012, nợ xấu khoảng 135,000 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 4.86% tổng dƣ nợ và tăng 67.25% so với 2011. Theo chuyên gia Cấn Văn Lực, sau khi áp dụng thông tƣ 02, khả năng tỉ lệ nợ xấu sẽ tăng lên. (Thông tƣ 02/2013 về phân loại, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro thay cho Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN trƣớc đây)

Hoạt động đầu tƣ:

Ngoài hoạt động cho vay, hoạt động đầu tƣ cũng là một hạng mục quan trọng trong việc đa dạng hóa việc sử dụng nguồn vốn, giảm rủi ro trong hoạt động, tăng thu nhập và hỗ trợ thanh khoản khi cần thiết cho NHTM. Vì vậy, nhìn chung các NHTM đều phân bổ một tỷ lệ tài sản nhất định vào hoạt động đầu tƣ.Tuy nhiên trong giai đoạn này, ta có thể nhận thấy một sự khác biệt khá rõ về quy mô, tốc độ tăng trƣởng cũng nhƣ tỷ trọng trong tổng tài sản của hoạt động đầu tƣ giữa hai khối NHTM.Từ 2009, quy mô vốn dành cho đầu tƣ của nhóm NHTMCP đã vƣợt qua nhóm NHTM NN và tăng nhanh vào các năm sau đó. đặc biệt là tăng gấp đôi vào 2010.Trong khi các NHTMNN luôn giữ tỷ trọng cao cho hoạt động cho vay và trung bình chỉ khoảng 11% cho đầu tƣ thì các NHTMCP lại giành một tỷ trọng cao hơn, bình quân khoảng 16%, và tỷ trọng cho vay có xu hƣớng giảm xét cho cả giai

đoạn 2008-2012 điều này cho thấy các NHTMCP cố gắng tạo sự đa dạng hóa trong phân bổ tài sản của mình. Nhƣng điều đó cũng thể hiện rằng liệu các NHTMCP đang đi lệch khỏi chức năng NHTM sang chức năng ngân hàng đầu tƣ hay không.

Bảng 2.5: Thay đổi của Đầu tư qua các năm của các NHTM

NHTMNN

STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012

1 Đầu tƣ 173,509 153,529 180,818 188,357 265,803

2 Tốc độ tăng Đầu tư -11.52% 17.77% 4.17% 41.12%

3 Đầu tƣ/TTS 15.81% 11.66% 11.11% 9.48% 11.74%

4 Cho vay/TTS 73.35% 84.26% 74.94% 74.06% 68.29%

NHTMCP

STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012

1 Đầu tƣ 105,912 154,793 319,719 370,121 352,760

2 Tốc độ tăng Đầu tư 46.15% 106.55% 15.76% -4.69%

3 Đầu tƣ/TTS 16.16% 13.51% 18.45% 16.16% 16.03%

4 Cho vay/TTS 61.52% 53.48% 49.91% 47.19% 52.04%

Đơn vị tính: Tỷ đồng Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC của các NHTM

2.1.2.3. Hoạt động cung cấp dịch vụ

Trong những năm gần đây, các NHTM Việt Nam vẫn đang hoạt động kinh doanh trên cơ sở q thiên về tín dụng, cịn các hoạt động dịch vụ thì cũng ít nhiều ln ăn theo tín dụng, thu nhập từ các dịch vụ của các NTHM mặc dù có tăng về quy mơ nhƣng lại giảm dần về tỷ trọng trong tổng thu nhập chỉ đạt dƣới 7% tổng thu nhập, trong khi thu nhập từ việc cung cấp dịch vụ của các ngân hàng nƣớc ngoài chiếm 40-60% tổng thu nhập. Một NHTM đƣợc coi là tiên tiến khi mà thu nhập từ các hoạt động dịch vụ phải trên 30% tổng thu nhập của NHTM. Theo thống kê sơ bộ, các NHTM Việt Nam chỉ mới cung cấp đƣợc trên 100 dịch vụ khác nhau, trong khi các ngân hàng nƣớc ngoài đã thực hiện trên 3000 dịch vụ. Sự thiều đa dạng của các loại sản phẩm dịch vụ đã hạn chế rất nhiều đến nguồn thu nhập cũng nhƣ hiệu

quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam, và cũng hạn chế một khối lƣợng lớn khách hàng với nhu cầu sử dụng các dịch vụ tài chính của NHTM.

Bảng 2.6: Thu nhập từ hoạt động dịch vụ so vớ tổng doanh thu của các NHTM

NNTMNN STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 1 Thu nhập HĐ dịch vụ 3,835 5,277 8,323 9,128 9,260 2 Tốc độ tăng TNHDDV 37.60% 57.72% 9.68% 1.44% 3 Tổng doanh thu 118,490 112,372 155,272 237,094 241,256 4 TNHDDV/DT 3.24% 4.70% 5.36% 3.85% 3.84% NNTMCP STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 1 Thu nhập HĐ dịch vụ 3,357 5,676 7,538 10,582 7,144 2 Tốc độ tăng TNHDDV 69.06% 32.80% 40.38% -32.49% 3 Tổng doanh thu 73,439 81,209 132,201 227,536 232,185 4 TNHDDV/DT 4.57% 6.99% 5.70% 4.65% 3.08%

Đơn vị tính: Tỷ đồng Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC của các NHTM

2.1.3. Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại 2.1.3.1. Lợi nhuận sau thuế 2.1.3.1. Lợi nhuận sau thuế

Nhìn chung gia đoạn 2008-2011, tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế của các nhóm NHTM khá cao, sự thay đổi của nhóm NHTMCP nhanh và ổn định hơn của nhóm NHTMNN. Tuy nhiên, kết quả kinh doanh trong giai đoạn này không thực chất; lợi nhuận ngành ngân hàng có khả năng sẽ suy giảm nhanh trong thời gian tới.Cơ cấu thu nhập của hệ thống NHTM chỉ ra, lãi của hầu hết các ngân hàng chủ yếu đến từ hoạt động tín dụng.Thế nhƣng, trong bối cảnh nợ xấu gia tăng và tín dụng tăng trƣởng âm thì nhiều ngân hàng chắc chắn sẽ phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ. Đó là chƣa kể, nếu thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro đúng, đủ và/hoặc tuân thủ thông lệ quốc tế, đồng thời hạch toán theo chuẩn mực kế tốn quốc tế, thì hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam còn thấp hơn nữa.

Đồ thị 2.4: Diễn biến Lợi nhuận sau thuế của các nhóm ngân hàng

Đơn vị tính: Tỷ đồng Nguồn: Tác giả tổng hợp từ BCTC của các NHTM

Thật vậy, năm 2012 Lợi nhuận sau thuế của các ngân hàng đã giảm gần 40%, Ngân hàng Nhà nƣớc cho biết, tổng lợi nhuận toàn ngành ngân hàng năm 2012 là 28,600 tỷ đồng, sụt giảm gần 50% so với năm 2011. Tình hình lợi nhuận ảm đạm trong 2012 đã chấm dứt những năm tháng hoàng kim lãi khủng của các ngân hàng. Hầu hết các ngân hàng đều bị sụt giảm lợi nhuận rất mạnh, một số ngân hàng lỗ nặng nhƣ ACB, SHB, ngay cả những ngân hàng lớn nhƣ Vietcombank, Vietinbank, BIDV, cũng không tăng trƣởng đáng kể so với năm trƣớc, dù vẫn đứng đầu toàn ngành về lợi nhuận. Còn theo nguồn tin từ Thanh tra NHNN, một số ngân hàng báo lãi, nhƣng sau khi thanh tra lại thành lỗ, âm vốn điều lệ nhƣ Navibank,TienPhongBank, GP.Bank, WesternBank, TrustBank. Nguyên nhân chính dẫn đến lợi nhuận giảm trong năm 2012 là do tăng trƣởng tín dụng trong năm 2012 khá thấp, lãi suất cho vay hạ nhiệt, chi phí dự phịng rủi ro tăng mạnh do nợ xấu gia tăng.

2.1.3.2. Suất sinh lợi ROE & ROA

ROE (suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu)

Xét trong cả giai đoạn, ROE của nhóm NHTMNN đều nhỉnh hơn của nhóm NHTMCP. ROE của cả 2 nhóm tăng nhanh trong 2 năm 2008 và 2009 và rồi giảm nhẹ đến cuối 2011. Tuy nhiên, ROE năm 2012 của cả 2 nhóm đều giảm mạnh ,trong

8,501 11,522 12,792 18,612 19,565 9,156 14,145 19,256 23,324 14,754 - 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 2008 2009 2010 2011 2012 NHTMNN NHTMCP

đó ROE của nhóm NHTMCP đã giảm gần một nửa. Đóng góp cho sự gia tăng nhanh chóng của ROE trong 2 năm 2008 và 2009 đó là sự gia tăng lợi nhuận với tốc độ nhanh hơn của VCSH ở cả 2 nhóm NHTM. Tuy nhiên, những năm tiếp đó, nhóm NHTMNN đã giảm dần tỷ trọng nợ trong cơ cấu tổng tài sản, vì vậy gánh nặng lãi của họ ít chịu áp lực hơn; trong khi tỷ số đòn bảy tài của các NHTMCP lại liên tục tăng qua qua các năm đã làm cho gánh nặng lãi của họ cũng tăng theo.Điều này cũng giải thích vì sao ROE của nhóm NHTM này lại giảm hơn so với nhóm NHTMNN trong năm 2012 khi mà tình hình kinh doanh trở nên bất lợi.

Bảng 2.7: Thay đổi của Suất sinh lợi và các thành phần của suất sinh lợi

NHTMNN

STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012

1 Lợi nhuận sau thuế 8,501 11,522 12,792 18,612 19,565

2 Tốc độ tăng LNST 35.54% 11.02% 45.49% 5.12% 3 Vốn chủ sở hữu 58,510 78,004 124,970 139,692 174,003 4 Tốc độ tăng VCSH 33.32% 60.21% 11.78% 24.56% 5 Tổng tài sản (TTS) 1,097,683 1,316,748 1,627,674 1,986,534 2,263,469 6 Tốc độ tăng TTS 19.96% 23.61% 22.05% 13.94% 7 ROE 14.53% 14.77% 10.24% 13.32% 11.24% 8 ROA 0.77% 0.88% 0.79% 0.94% 0.86% NHTMCP STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012

1 Lợi nhuận sau thuế 9,156 14,145 19,256 23,324 14,754

2 Tốc độ tăng LNST 54.50% 36.13% 21.12% -36.74% 3 Vốn chủ sở hữu 92,755 135,011 166,542 208,374 200,012 4 Tốc độ tăng VCSH 45.56% 23.35% 25.12% -4.01%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)