Về công tác đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 82 - 83)

3.2 Giải pháp đối với BIDV

3.2.4.1 Về công tác đào tạo

Chú trọng tới vấn đề đạo đức cán bộ trong hoạt động tuyển dụng, đào tạo cán bộ, đặc biệt là các cán bộ mới. Thứ nhất là, thông qua cơng tác tuyển dụng kỹ lƣỡng có thể hạn chế các thành phần tiếp cận ngân hàng với ý đồ xấu. Thứ hai là, hoạt động đào tạo có tác dụng nâng cao nhận thức của cán bộ về vấn đề này, kịp thời định hƣớng tƣ tƣởng cán bộ tránh bị kẻ xấu lợi dụng, dụ dỗ.

Mỗi chi nhánh nên xây dựng kế hoạch đào tạo tại chi nhánh mình để tất cả các cán bộ tác nghiệp phải đƣợc đào tạo đầy đủ về quy trình nghiệp vụ. Khơng chỉ đào tạo về kiến thức mà còn phải đào tạo các kỹ năng mềm cho cán bộ. Đào tạo phải gắn với cơng việc, phải đảm bảo bố trí đúng ngƣời, đúng việc. Tránh tình trạng lãng phí, đào tạo xong lại luân chuyển cán bộ sang vị trí khơng liên quan đến q trình đào tạo.

Đa dạng hóa các hình thức đào tạo nhằm giúp tất cả các cán bộ có thể tiếp cận với các khóa đào tạo nhƣ: đào tạo trực tuyến, đào tạo qua việc tổ chức các cuộc thi nghiệp vụ nhƣ thi kiểm ngân giỏi, thi giao dịch viên giỏi, cán bộ tín dụng giỏi, cán

72

bộ hậu kiểm giỏi…. Qua các cuộc thi giúp cán bộ có thể hệ thống lại kiến thức và am hiểu sâu hơn về nghiệp vụ.

Các quy trình nghiệp vụ mới phải đƣợc phổ biến cho cán bộ trƣớc khi triển khai chính thức.

Đào tạo chuyên gia và kiến thức sâu cho một số lĩnh vực: đào tạo chuyên sâu gắn với đào tạo thực tiễn, xác định đối tƣợng và tập trung đào tạo sâu cho một số cán bộ để hình thành đội ngũ chuyên gia cho một số lĩnh vực (phát triển chiến lƣợc, quản lý rủi ro, nghiên cứu các sản phẩm của ngân hàng bán lẻ hiện đại…) nhằm phục vụ yêu cầu phát triển lâu dài của BIDV.

Đào tạo kiến thức pháp luật đối với đội ngũ cán bộ trong toàn hệ thống. Phổ biến, quán triệt sâu rộng hơn hai bộ quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp và quy tắc ứng xử cho cán bộ trong toàn hệ thống kết hợp với truyền bá, giáo dục truyền thống và văn hóa BIDV.

Đối với công tác đào tạo cán bộ hậu kiểm:

Tổ chức các khóa đào tạo cho cán bộ hậu kiểm nhằm giúp các cán bộ này có kiến thức và kinh nghiệm về các lỗi rủi ro thƣờng xảy ra và đƣa ra các biện pháp xử lý nhanh chóng, kịp thời.

Đối với cơng tác đào tạo cán bộ QTRRTN:

Bên cạnh các lớp đào tạo kiến thức cơ bản về quản lý rủi ro cho tất cả các cán bộ trong tồn hệ thống, BIDV cần có các lớp đào tạo kiến thức nâng cao dành cho đối tƣợng là cán bộ chuyên làm công tác quản trị rủi ro và một số cán bộ chủ chốt.

Để chuyên nghiệp hóa trong cơng tác QTRRTN, BIDV cần thực hiện chiến lƣợc đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao về cơng tác QTRRTN bằng cách cử cán bộ có năng lực đi đào tạo tại các ngân hàng nƣớc ngoài để học hỏi, tiếp cận với quá trình và cơng nghệ quản trị hiện đại, từng bƣớc hình thành đội ngũ cán bộ có đủ trình độ, kiến thức để thực hiện công tác QTRRTN một cách chuyên nghiệp, bài bản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 82 - 83)