Nâng cao công tác kiểm tra, giám sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 86 - 87)

3.2 Giải pháp đối với BIDV

3.2.6 Nâng cao công tác kiểm tra, giám sát

Nâng cao vai trò, trách nhiệm của bgười kiểm tra ngay trong quy trình bao

gồm: cán bộ giao dịch, kiểm soát viên.

Đây là bộ phận quan trọng nhất trong cơng tác QTRRTN vì mọi thơng tin liên quan đến khách hàng đều bắt nguồn từ bộ phận này. Vì vậy cần tăng cƣờng vai trò, trách nhiệm của ngƣời kiểm tra ngay trong quy trình bằng cách phổ biến các quy định, hƣớng dẫn và tuyên truyền về vai trò của khối giao dịch khách hàng.

Nâng cao vai trò trách nhiệm của bộ phận kiểm soát sau bao gồm: bộ phận

hậu kiểm, bộ phận quản lý rủi ro.

Bộ phận hậu kiểm có vai trị to lớn trong việc kiểm soát sau đối với các giao dịch tại chi nhánh. Tất cả chứng từ giao dịch với khách hàng đều đƣợc giao nộp về cho bộ phận hậu kiểm để kiểm tra giám sát và đƣa ra các biện pháp xử lý đối với các giao dịch khơng đúng quy định. Vì vậy, cần tăng cƣờng vai trị trách nhiệm của bộ phận hậu kiểm nhằm đảm bảo kiểm soát đầy đủ, kịp thời các giao dịch phát sinh. Bộ phận quản lý rủi ro cần tổ chức kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất hoạt động tác nghiệp của các bộ phận nhằm có cái nhìn tổng thể vì rủi ro của từng nghiệp vụ từ đó đƣa ra các biện pháp phịng ngừa và xử lý kịp thời.

Kiểm tra của Lãnh đạo: Ban lãnh đạo cần tổ chức kiểm tra định kỳ hoặc kiểm

tra đột xuất đối với các nghiệp vụ của các chi nhánh nhằm phát hiện kịp thời các rủi ro phát sinh.

Đổi mới về cơ cấu tổ chức, phƣơng thức vận hành hệ thống kiểm tra, kiểm soát trong hệ thống: rà sốt, đánh giá lại về tính hợp lý trong việc bố trí lực lƣợng kiểm tra của Trụ sở chính, tăng cƣờng tính độc lập cũng nhƣ các điều kiện hỗ trợ cho đội ngũ này để có đủ thẩm quyền xử lý đối với từng cấp trong hệ thống điều hành; đồng thời xem xét thiết lập bộ phận giám sát tuân thủ tại đơn vị thành viên để đảm bảo thực hiện chức năng kiểm tra của lãnh đạo đơn vị; xác định rõ trách nhiệm của cán bộ kiểm tra, đặc biệt là cán bộ từ trƣởng đồn trở lên để bảo đảm tính trung thực, kịp thời của cuộc kiểm tra; rà soát, luân chuyển, sắp xếp lại vị trí cơng tác đối với cán bộ kiểm tra không đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ.

76

Đổi mới quy trình và phƣơng thức kiểm tra, kiểm soát bao gồm việc kiểm tra định kỳ, kiểm đột tra xuất, kiểm tra theo chƣơng trình và cơng tác tự kiểm tra.

Xử lý sau kiểm tra:

Sau khi đã có kết luận về kiểm tra, kiểm soát đảm bảo kịp thời, chính xác, minh bạch có tác dụng răn đe cao với các hình thức xử lý phù hợp ở nhiều cấp độ: miễn nhiệm/đình chỉ chức vụ/đền bù vật chất… Quy định rõ trách nhiệm của từng cấp trong việc khắc phục sau thanh tra, kiểm tra; có những chế tài cụ thể đối với từng trƣờng hợp chậm khắc phục, để những sai phạm tƣơng tự tiếp diễn xảy ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 86 - 87)