Năm 2012 được VCB nhận định là năm nền kinh tế phải tạo bước ngoặt để xoay chuyển ổn định tình hình, củng cố nội lực, tạo tiền đề phát triển cho giai đoạn 2011 – 2020. Năm 2012 cũng là năm Việt Nam tiến hành tái cấu trúc nền kinh tế, trong đó một trong ba trọng tâm là tái cấu trúc hệ thống ngân hàng. Trên cơ sở phân tích mơi trường kinh doanh, bám sát định hướng điều hành của Chính phủ và NHNN, VCB định hướng phát triển trong thời gian tới như sau:
3.2.1 Tạo ra bƣớc đột phá trong quản trị và kinh doanh:
Trên cơ sở những thành quả đạt được, VCB tiếp tục nỗ lực phấn đấu để hướng tới trở thành một ngân hàng có quy mơ, năng lực quản lý tầm cỡ trong khu vực trong khoảng 5 năm tới, đồng thời tham gia tích cực vào q trình tái cấu trúc các tổ chức tín dụng tại Việt Nam. Phối hợp với đối tác chiến lược Mizuho nhằm tạo ra những bước đột phá trong quản trị và kinh doanh theo phương châm “Đổi mới - Chuẩn mực – An toàn - Hiệu quả”.
3.2.2 Phát triển mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ
Khi đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước ngày một lớn mạnh, để giữ vững thị phần VCB đã nhanh chóng đa dạng hố các loại hình dịch vụ. Bên cạnh các dịch vụ bán bn vốn có uy tín trên thị trường, VCB khơng ngừng đổi mới các dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân như cung cấp sản phẩm cho vay linh hoạt, huy động vốn với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, đa chức năng thẻ, mở rộng mạng lưới đơn vị chấp nhận thẻ, phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, thanh toán hố đơn tự
động, kết nối với các cơng ty chứng khốn, bảo hiểm, tài chính, viễn thơng …đã và đang đem lại cho khách hàng nhiều tiện ích, góp phần cũng cố hình ảnh của VCB.
3.2.3 Phát triển tín dụng theo hƣớng mở rộng cho vay DNNVV và thể nhân, đảm bảo mục tiêu chất lƣợng, an toàn, xử lý thu hồi nợ quá hạn. đảm bảo mục tiêu chất lƣợng, an toàn, xử lý thu hồi nợ quá hạn.
Bám sát các chỉ đạo của Trung ương về tăng trưởng tín dụng, theo dõi sát những diễn biến vĩ mô của thị trường, chính sách tiền tệ. Phát triển dư nợ cho vay bằng đồng Việt Nam, ưu tiên cho vay ngoại tệ đối với các doanh nghiệp có nguồn thu từ xuất khẩu, tăng cường phát triển khách hàng mới có nguồn thu ngoại tệ lớn và ổn định.
Tập trung cơng tác tiếp thị, phát triển khách hàng mới, có chính sách cụ thể đối với đối tượng khách hàng vừa và nhỏ, thể nhân.
Tăng cường cơng tác chăm sóc khách hàng tốt, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu khách hàng với chất lượng tốt nhất.
Kiểm soát chặt chẽ dư nợ, đặc biệt là nợ dưới tiêu chuẩn, nợ xấu; kiên quyết cắt giảm dư nợ những khách hàng này, tránh tối đa việc phát sinh thêm nợ xấu, nỗ lực thu hồi nợ xấu và nợ đã xử lý dự phòng rủi ro.
Với định hướng hoạt động nêu trên, năm 2012, VCB đặt mục tiêu kiểm soát mức tăng từ 15 – 17% đối với dư nợ cho vay khách hàng và phấn đấu đạt mức tăng từ 18 - 20% chỉ tiêu huy động vốn từ nền kinh tế, lợi nhuận trước thuế phấn đấu đạt 6.500 tỷ đồng, ROE đạt mức 15% và ROA đạt 1,22%, nợ xấu kiểm soát dưới mức 2,8%.
3.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DNNVV TẠI VCB ĐN
Hỗ trợ phát triển các DNNVV là đẩy nhanh tốc độ phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNVV, tạo môi trường đầu tư và kinh doanh thuận lợi, bình đẳng, minh bạch để các DNNVV tiếp cận các nguồn lực và thị trường.
Để có thể thực hiện thành công chiến lược mở rộng cho vay đối với các DNNVV tại VCB ĐN thì vấn đề đặt ra hiện nay là VCB ĐN cần phải thực hiện những biện pháp cụ thể để có thể tháo gỡ những khó khăn, hạn chế, cũng như có
những giải pháp trong trung và dài hạn hỗ trợ phát triển DNNVV.