Đối với Bộ tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP á châu (Trang 89)

3.2.2 .5Nâng cao vai trị kiểm sốt của bộ phận kiểm toán nội bộ

3.3 Những giải pháp cần sự hỗ trợ từ phía Chính phủ và Ngân hàng Nhà Nước

3.3.1.2 Đối với Bộ tài chính

- Có giải pháp và kế hoạch tăng vốn cho ACB cũng như những NHTMNN phù hợp với tốc độ tăng trưởng của hoạt động ngân hàng, nâng cao hệ số An toàn vốn. - Đồng thời ban hành các chuẩn mực kế toán phù hợp với thông lệ quốc tế, thực hiện kiểm tốn báo tài chính bắt buộc đối với doanh nghiệp, cơng khai minh bạch tài chính đối với doanh nghiệp, tạo lịng tin cho cơng chúng và tạo điều kiện phát triển cho thị trường chứng khoán.

- Ban hành các hành lang pháp lý đồng bộ cho hoạt động của ngân hàng, tạo môi trường thơng thống đề các ngân hàng thương mại phát triển và để cho NHTM Việt Nam quen dần với môi trường cạnh tranh quốc tế.

3.3.1.3 Đối với Ngân hàng nhà nƣớc

- NHNN đứng ra tư vấn và làm đầu mối giúp đỡ, tư vấn của nhà tài trợ, các tố chức quốc tế về công nghệ ngân hàng để nâng cao năng lực cạnh tranh của toàn hệ thống ngân hàng theo cơ chế thị trường và thơng lệ quốc tế, hạn chế và tiến tới xố bỏ việc sử dụng các công cụ trực tiếp, nhất là các biện pháp bảo vệ hành chính trong điều hành chính sách và hoạt động ngân hàng

- Sửa đổi cơ bản quý chế quản lý ngoại tệ và cơ chế quản lý ngoại tệ theo hướng tự do hoá các dịch vụ vãng lai, kiểm sốt có lựa chọn các giao dịch tài khoản vốn, làm cho đồng tiền Việt Nam được tự do chuyển đổi, loại bỏ dần những hạn chế về mua bán ngoại tế, về mở tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài cũng như sử dụng ngoại tệ trong thanh toán và tiết kiệm nội địa

- Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm khai thông hệ thống các quan hệ ngân hàng và sử dụng vốn, công nghệ từ các nước và các tổ chức quốc tế, trao đổi về lĩnh vực ngân hàng, đào tạo và phổ biến kiến thức, kinh ngiệm cho cán bộ nhân viên

- NHNN cần đổi mới công tác thanh tra, giám sát với hệ thống NHTM theo hướng hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế. Việc thực thi các chính sách tiền tệ theo hướng sử dụng các công cụ gián tiếp, tránh can thiệp trực tiếp vào hệ thống của NHTM, nhằm tăng tính tự chủ, tự chụi trách nhiệm của ngân hàng thương mại

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Như vậy dựa trên nền tảng những lý luận về cạnh tranh kinh doanh ngân hàng trong chương 1 và thực trạng năng lực cạnh tranh của ACB so với các NHTMCP khác trong chương 2, nội dung chương 3 nêu ra một số giải pháp cần thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh cho ACB.

Nâng cao khả năng cạnh tranh cho ACB vừa là nhiệm vụ trước mắt và là nhiệm vụ lâu dài mang tính cấp thiết để có thể đứng vững và phát triển trong quá trình cạnh tranh gay gắt hiện nay.

Các giải pháp thuộc về ACB như: Giải pháp nâng cao năng lực tài chính, giải pháp nâng cao năng lực hoạt động, giải pháp nâng cao năng lực quản trị điều hành, xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro,… nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ACB, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh ngành ngân hàng Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

KẾT LUẬN

Với vai trị trung gian tài chính, ngân hàng trở thành cơng cụ điều tiết kinh tế vĩ mơ hiệu quả cho Chính phủ trong việc điều hành, kiểm soát phát triển kinh tế theo định hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tuy nhiên trong điều kiện kinh tế hội nhập quốc tế, hệ thống ngân hàng Việt Nam bộc lộ những yếu kém, làm hạn chế năng lực bản thân so với hệ thống ngân hàng các nước trên thế giới. Vì vậy, với định hướng Chính phủ đặt ra là phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam, các ngân hàng quốc doanh và NHTMCP ra sức tăng trưởng quy mô, hỗ trợ công tác cải thiện năng lực cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài.

Phù hợp với xu hướng chung của tồn ngành, ACB cũng khơng ngừng cải thiện năng lực cạnh tranh tạo dựng chỗ đứng vững chắc trong khối các NHTMCP, bằng những phương pháp nghiên cứu đơn giản, những giải pháp tác giả nêu ra không chỉ là những giải pháp dành riêng cho ACB, mà còn là những giải pháp dành cho các ngân hàng quốc doanh và các NHTMCP khác.

Mặc dù đã nỗ lực hết sức trong quá trình nghiên cứu, nhưng do hạn chế của bản thân và nguồn số liệu công khai minh bạch của các ngân hàng, nên các giải pháp tác giả đưa ra chỉ mang tính khái quát dựa trên những điểm mạnh, điểm yếu của ACB và đăc điểm chung ngành ngân hàng, cùng định hướng phát triển kinh tế xã hội để tạo lập vị thế cho ACB trên thị trường. Vì vậy, đề tài nghiên cứu cịn rất nhiều thiếu sót, rất mong sự góp ý của các Thầy, Cơ giáo và các bạn đọc để đề tài được tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Á Châu năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 và 2011.

2. Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam năm 2010 và 2011.

3. Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Đông Á năm 2010 và 2011. 4. Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Nam Á năm 2010 và 2011.

5. Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam năm 2010 và 2011.

6. Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Quân Đội năm 2010 và 2011.

7. Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín năm 2010 và 2011.

8. Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam năm 2010 và 2011.

9. Lê Đình Hạc, 2005. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án tiến sĩ.

10. Lê Thị Ái Linh, 2009. Giải pháp cho hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam

trước xu thế sáp nhập, hợp nhất, ,mua lại. Luận văn thạc sĩ.

11. Micheal E. Porter,1996.Chiến lược cạnh tranh. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

12. Nguyễn Đăng Dờn, 2009. Nghiệp vụ Ngân Hàng Trung Ương. NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM

13. Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam. “Đề án phát triển ngành Ngân hàng đến 2010

và định hướng đến 2020”, và các bài báo có liên quan tại http:// www.sbv.gov.vn.

14. Nguyễn Trọng Tài, 2008. Cạnh tranh của các ngân hàng thương mại nhìn từ

gốc độ lý luận và thực tiễn tại Việt Nam. Tạp chí ngân hàng, trang 18-28.

15. Phạm Đức Nguyện, 2008. Thâu tóm và sáp nhập – Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMCP Việt Nam trước thời kỳ hội nhập. Luận văn thạc

sĩ.

16. Phùng Khắc Kế ,2006. Bài viết, Ngành ngân hàng Việt Nam vững vàng trên đường hội nhập kinh tế quốc tế.

17. Trần Hoàng Ngân và Võ Thị Tuyết Anh, 2007. Ngân hàng thương mại Việt

Nam, điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức. Tạp chí kế tốn.

18. Trần Huy Hoàng, 2007. Quản trị Ngân hàng Thương mại. NXB Lao động.

19. Trần Huy Hoàng, 12/2003. Quản trị ngân hàng thương mại. NXB thống kê 20. Trần Ngọc Thơ, 2005. Kinh tế Việt Nam trên đường hội nhập. NXB thống

kê.

21. Trương Quang Thông, 2010. Nghiệp vụ Ngân Hàng Thương Mại. Tài liệu giảng dạy.

22. Trương Quang Thông, 2010. Quản lý thanh khoản. Tài liệu giảng dạy.

23. Trương Văn Chúng, 2010. Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Á Châu trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Luận văn Thạc sĩ

24. Ủy ban Quốc gia về hợp tác Kinh tế Quốc tế. Việt Nam gia nhập Tổ chức

thương mại thế giới- Thời cơ và thách thức. NXB Lao động.

25. Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006 của Thủ tướng Chính Phủ về việc,“ Phê duyệt đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm

2010 và định hướng đến năm 2020”

26. Quyết định số 663/QĐ-NHNN ngày 26/06/2003 của Thống đốc NHNN Việt Nam về : “Kế hoạch hội nhập kinh tế quốc tế ngân hàng”

27. Viện nghiên cứu khoa học ngân hàng ,2003. Những thách thức của Ngân hàng

thương mại Việt nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế . Hà nội, NXB Thống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP á châu (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)