Định hƣớng phát triển chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính của các công ty cho thuê tài chính trực thuộc ngân hàng thương mại việt nam (Trang 71)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH

3.1.1. Định hƣớng phát triển chung

Theo nhƣ Lộ trình phát triển khu vực ngân hàng đến năm 2020 thì tầm nhìn chiến lƣợc cho khu vực ngân hàng Việt Nam đến năm 2020 là xây dựng một hệ thống các Tổ chức tín dụng vững mạnh, năng động và một cơ sở hạ tầng tài chính hỗ trợ đủ năng lực đáp ứng các nhu cầu về tài chính và dịch vụ ngân hàng ngày càng gia tăng của nền kinh tế, hội nhập sâu hơn với khu vực và quốc tế, tiến lên ngang tầm với các quốc gia dẫn đấu nhóm nuớc có thu nhập trung bình trong khu vực ASEAN.

Chiến lƣợc cốt lõi phát triển các ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2015-2020 bao gồm 04 nội dung chính: Tăng cƣờng cạnh tranh, ổn định và đa dạng hóa các định chế ngân hàng; Cải thiệu tính hiệu quả hệ thống của khu vực ngân hàng thông qua việc củng cố cơ chế thị trƣờng; Xây dựng một cơ chế giám sát thận trọng, hiệu quả, tập trung và kiểm soát rủi ro hệ thống; Tăng cƣờng mức độ tiếp cận với những sản phẩm và dịch vụ ngân hàng tới tất cả khách hàng tiềm năng một cách hiệu quả.

Trên cơ sở tầm nhìn và chiến lƣợc phát triển các Ngân hàng Việt Nam đến năm 2020, nhằm tạo ra bƣớc phát triển mới để hệ thống Ngân hàng Việt Nam có thể rút ngắn khoảng cách với nhóm các quốc gia phát triển hàng đầu khu vực, đóng góp cho sự phát triển của đất nƣớc, định hƣớng phát triển ngành ngân hàng đến năm 2020 là:

Phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng đa dạng, đa tiện ích đƣợc định hƣớng theo nhu cầu của nền kinh tế trên cơ sở tiếp tục nâng cao chất lƣợng và hiệu quả các

dịch vụ ngân hàng truyền thống, đồng thời tiếp cận nhanh hoạt động ngân hàng hiện đại và dịch vụ tài chính, ngân hàng mới có hàm lƣợng cơng nghệ cao.

Nâng cao năng lực cạnh tranh của dịch vụ ngân hàng của các Tổ chức tín dụng Việt Nam theo nguyên tắc thị trƣờng, minh bạch, hạn chế bao cấp và chống độc quyền cung cấp dịch vụ ngân hàng để từng bƣớc phát triển thị truờng dịch vụ ngân hàng thông thống, cạnh tranh lành mạnh, an tồn và hiệu quả.

Không hạn chế quyền tiếp cận của các tổ chức, cá nhân đến thị trƣờng dịch vụ ngân hàng, đồng thời tạo điều kiện cho mọi tổ chức, các nhân có nhu cầu và đáp ứng đủ các yêu cầu về năng lực, thủ tục, điều kiện giao dịch đƣợc tiếp cận các dịch vụ ngân hàng.

Từng bƣớc tự do hóa gia nhập thị trƣờng và khuyến khích các Tổ chức tín dụng cạnh tranh bằng chất lƣợng dịch vụ, cơng nghệ, uy tín, thƣơng hiệu thay vì dựa chủ yếu vào giá cả dịch vụ và mở rộng màng lƣới.

3.1.2. Định hƣớng phát triển hoạt động cho thuê tài chính của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

Thời gian qua hoạt động cho thuê tài chính đã đạt đƣợc những thành tựu đáng ghi nhận, tuy nhiên để có thể duy trì và phát triển hiệu quả hoạt động của ngành này xứng với tiềm năng thì cần phải hoạch định một chiến lƣợc đúng đắn đảm bảo sự phát triển lâu dài và bền vững. Trên cơ sở đó Nhà nƣớc, các ban ngành liên quan và chính bản thân các Cơng ty cho th tài chính phải đƣa ra những giải pháp thích hợp để từng bƣớc khắc phục những bất cập tồn tại hiện có và xây dựng một kênh cung ứng vốn hữu hiệu cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Từ đó chiến lƣợc phát triển ngành tài chính của nƣớc ta tập trung vào những định hƣớng chủ yếu sau:

Tích cực đổi mới và hồn thiện hệ thống chính sách tài chính tiền tệ quốc gia, động viên hợp lý và phân phối có hiệu quả mọi nguồn lực nhằm thực hiện chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội.

Tạo lập mơi trƣờng tài chính lành mạnh nhằm giải phóng và phát triển các nguồn lực tài chính và tiềm năng sản xuất của các doanh nghiệp, các tầng lớp dân cƣ, thu hút các nguồn vốn từ bên ngồi, đa dạng hóa các cơng cụ và hình thức tổ chức tài chính, tiền tệ phi ngân hàng và các quỹ đầu tƣ nhằm động viên mọi nguồn lực cho mục tiêu phát triển kinh tế.

Bảo đảm cho sự phát triển an tịan, lành mạnh của thị trƣờng tài chính trong tồn bộ nền kinh tế, ƣu tiên nguồn tài chính cho những dự án hiệu quả cao nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ, giúp đỡ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, xây dựng một số tập đoàn doanh nghiệp lớn đi đầu trong cạnh tranh và hiện đại hóa.

Hình thành đồng bộ khn khổ pháp lý theo các thiết kế và chuẩn mực quốc tế quốc tế nhằm tạo môi trƣờng minh bạch, lành mạnh và bình đẳng cho hoạt động tài chính đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, cho vay, cung ứng các dịch vụ và tiện ích đến mọi doanh nghiệp và dân cƣ, đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh và đời sống.

Với những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và hệ thống tài chính nhƣ vậy, mỗi năm chúng ta cần một lƣợng vốn lớn để đầu tƣ đổi mới máy móc thiết bị và cơng nghệ tiên tiến. Do đó, bên cạnh các nguồn vốn ngoại sinh nhƣ ODA, FDI, một trong những nguồn vốn nội sinh quan trọng là nguồn tài trợ từ các tổ chức tín dụng trong nƣớc đang ngày càng phát huy ƣu thế và tiềm lực của mình. Do đó ngành cho th tài chính cần phải có những định hƣớng phát triển cụ thể nhằm đáp ứng những mục tiêu chung của cả nƣớc:

Phát triển hoạt động cho th tài chính thành một loại hình tài trợ vốn phổ biến và có hiệu quả, thay thế dần việc mua trả góp đầu tƣ máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển, góp phần chống lại sự tụt hậu về kỹ thuật công nghệ.

Mở rộng đối tƣợng cho thuê đến mọi chủ thể có nhu cầu trang bị, đổi mới máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận chuyển phục vụ sản xuất kinh doanh bằng hình thức cho thuê tài chính, đặc biệt là các doanh nghiệp trong những ngành có triển vọng phát triển mạnh mẽ nhƣng thiếu vốn, thiếu kỹ thuật hoặc khó tiếp cận các nguồn tài trợ khác nhƣ: nuôi trồng và chế biến nông lâm thủy sản, cơng nghệ thơng tin, tự động hóa sản xuất, lắp ráp và chế tạo máy móc thiết bị …

Việt Nam sẽ là khu vực kinh tế năng động, là trung tâm tài chính tiền tệ và hoạt động ngân hàng lớn của khu vực. Hiện nay nhu cầu vốn hợp lý và an toàn của các thành phần kinh tế trên địa bàn cả nƣớc cho tăng trƣởng kinh tế và theo mục tiêu chung của đất nƣớc mà Chính phủ đề ra đang tăng lên rất lớn, góp phần khai thác thế mạnh và hiệu quả hoạt động của loại hình cho th tài chính. Trên cơ sở những lý luận và thực tiễn đã trình bày ở trên, tơi xin đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động cho thuê tài chính phát triển tƣơng xứng với tiềm năng.

3.2. Giải pháp phát triển hoạt động cho th tài chính của các Cơng ty cho thuê tài chính thuộc Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

3.2.1. Nhóm giải pháp do bản thân các Cơng ty cho th tài chính trực thuộc Ngân hàng thƣơng mại tổ chức thực hiện

Các Công ty cho thuê tài chính trực thuộc NHTM có ƣu thế hơn so với các Cơng ty cho th tài chính khơng trực thuộc NHTM đó là có đƣợc uy tín nhờ vị thế của NHTM chủ quản trên thị trƣờng, có đƣợc sự hỗ trợ của các NHTM chủ quản trong hoạt động kinh doanh. Do vậy bên cạnh các giải pháp phát triển hoạt động nhƣ các Cơng ty cho th tài chính khác, các Cơng ty cho th tài chính trực thuộc NHTM có thể tận

rộng hoạt động ra khắp các tỉnh thành trên cả nƣớc, khi thiếu vốn hoạt động thì có thể dựa vào vốn điều chuyển từ NHTM chủ quản để hoạt động kinh doanh, tận dụng đƣợc mạng lƣới khách hàng sẵn có của NHTM chủ quản để phát triển hoạt động,… Cụ thể các giải pháp do bản thân các Công ty cho th tài chính trực thuộc NHTM có tổ chức thực hiện nhằm phát triển hoạt động cho thuê tài chính nhƣ sau:

3.2.1.1. Giải pháp về mạng lƣới

Các Cơng ty cho th tài chính cịn gặp nhiều khó khăn về mọi mặt cả về con ngƣời đến cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động,… hầu hết chỉ có trụ sở ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, do vậy khơng thể nắm chắc đƣợc đầy đủ thông tin và thực chất của khách hàng, đặc biệt là lịch sử, truyền thống, uy tín của khách hàng dẫn tới phải tốn kém nhiều về thời gian và chi phí thẩm định, chi phí theo dõi và quản lý tài sản và thậm chí bỏ lỡ cơ hội đầu tƣ các dự án có hiệu quả để khách hàng tìm đến nguồn tài trợ vốn khác từ các NHTM. Do vậy, ngay từ bây giờ các Cơng ty cho th tài chính cần thực hiện giải pháp mang tính chiến lƣợc lâu dài sau đây:

- Các NHTM chủ quản có mạng lƣới rộng khắp tới cấp huyện và liên xã, trong khi đó cơng ty cho th tài chính là đơn vị thành viên trực thuộc NHTM chủ quản. Do vậy, cơng ty cho th tài chính một mặt có thể sử dụng mạng lƣới này dƣới hình thức uỷ thác đầu tƣ để nối dài cánh tay của công ty xuống tận huyện, liên xã tạo điều kiện cho khách hàng dễ tiếp cận với sản phẩm dịch vụ cho thuê tài chính, đồng thời Cơng ty cho th tài chính có điều kiện gần gũi khách hàng hơn, dễ kiểm soát khách hàng hơn; mặt khác thông qua các chi nhánh của NHTM chủ quản trên địa bàn tạo sự liên kết cùng đầu tƣ cho những dự án lớn có nhiều đối tƣợng đầu tƣ, trong đó các Ngân hàng sẽ đầu tƣ vốn lƣu động, cịn Cơng ty cho th tài chính sẽ đầu tƣ về tài sản qua đó nâng dần tổng mức đầu tƣ cho khách hàng.

- Công ty nên mở các chi nhánh cấp hoặc các phòng giao dịch để tạo điều kiện cho khách hàng gần và dễ tiếp cận trực tiếp với Cơng ty cho th tài chính hơn, đồng

thời Cơng ty cho th tài chính có điều kiện mở rộng thêm một số sản phẩm dịch vụ, cũng nhƣ có khả năng kiểm sốt khách hàng nhằm hạn chế những rủi ro do yếu tố khoảng cách mang lại.

3.2.1.2. Giải pháp nâng cao năng lực nguồn vốn

Trong cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc, doanh nghiệp nào có chiến lƣợc kinh doanh tốt và chủ động đƣợc nguồn vốn kinh doanh thì có nhiều cơ hội giành đƣợc thắng lợi trong kinh doanh nếu nhƣ các điều kiện so sánh khác nhƣ nhau. Chính vì lý do trên mà việc xây dựng chiến lƣợc tạo nguồn vốn của các Công ty cho thuê tài chính là việc làm rất cần thiết và cấp bách nhằm nâng cao vị thế của công ty, giúp cơng ty có đủ năng lực tài chính cần thiết để tài trợ cho các dự án lớn mà không bị giới hạn bởi giới hạn an toàn đã đƣợc quy định dẫn đến không cho thuê đƣợc hoặc phải cho thuê hợp vốn.

- Để nâng cao năng lực tài chính các Công ty cho thuê tài chính trực thuộc NHTM có lợi thế đó là có thể đề nghị NHTM chủ quản cấp thêm vốn hoặc cho phép Cơng ty cho th tài chính đƣợc sử dụng phần lợi nhuận cịn lại để bổ sung vốn điều lệ nhằm nâng cao vốn tự có. Bên cạnh đó, các Cơng ty cho th tài chính có thể vay vốn của NHTM chủ quản để phục vụ hoạt động kinh doanh và trả chi phí nhƣ Chi nhánh của NHTM chủ quản.

- Ngồi ra các Cơng ty cho th tài chính phải đa dạng hóa các hình thức và các kênh tạo nguồn vốn, cụ thể nhƣ:

+ Nguồn vốn huy động từ tiền gởi có kỳ hạn của các tổ chức và cá nhân ở trong và ngoài nƣớc. Đây là nguồn vốn hết sức quan trọng, là một đầu vào ổn định giúp cho Công ty cho thuê tài chính khơng bị hạn chế đẩy mạnh đầu ra. Tuy nhiên, do Cơng ty cho th tài chính chỉ đƣợc huy động vốn có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên, do vậy công ty cần thực hiện dịch vụ huy động vốn ủy thác cho các NHTM, tạo ra nhiều sản phẩm với

thời gian khoản tiền nhàn rỗi và sau nữa là tạo cho khách hàng một một thói quen gửi tiền ở cơng ty cho th tài chính cũng bình thƣờng nhƣ gửi tiền ở các NHTM khác.

+ Nguồn vốn có đƣợc từ việc phát hành trái phiếu để huy động vốn trung dài hạn là giải pháp quan trọng và lâu dài của Cơng ty cho th tài chính, đặc biệt là nguồn vốn dài hạn. Đây là một trong những kênh huy động vốn đã đƣợc quy định tại nghị định số 16 của Chính phủ, nhƣng từ trƣớc tới nay chỉ có duy nhất một Cơng ty cho thuê tài chính quốc tế Việt Nam (VILC) phát hành đƣợc 30 tỷ VND. Do vậy, để khuyến khích các Cơng ty cho thuê tài chính phát hành trái phiếu, NHNN cần tạo điều kiện trao quyền chủ động cho các Công ty CTTC và sớm phê duyệt đề án phát hành trái phiếu của Cơng ty cho th tài chính.

+ Duy trì một tỷ lệ đặt cọc, ký cƣợc ở mức độ hợp lý. Điểm lợi lớn nhất của nguồn vốn này là góp phần hạ lãi suất đầu vào nhằm tăng thêm lợi nhuận (vì nguồn vốn với lãi suất bằng 0%/tháng). Tuy nhiên, trong cơ chế thị trƣờng bên cạnh việc chịu sự cạnh tranh khốc liệt của các NHTM trên cùng địa bàn thì Cơng ty cho thuê tài chính cũng cịn phải cạnh tranh với chính các Cơng ty cho th tài chính khác. Từ đó cho thấy nếu cơng ty khai thác thật cao nguồn vốn này mà quên đi đối thủ cạnh tranh thì chắc chắn sẽ ảnh hƣởng đến việc mở rộng cho thuê. Do vậy, Công ty cần cần tranh thủ tối đa nguồn vốn tạm quản lý nhƣng phải trong điều kiện có thể, đảm bảo cân đối giữa tăng trƣởng nguồn vốn này và việc mở rộng cho thuê.

+ Nguồn vốn có đƣợc từ việc trả chậm trong việc mua bán máy móc, thiết bị từ các nhà cung ứng tài sản. Nguồn vốn này có thể thực hiện dƣới hai hình thức sau:

Một là, thông qua mối quan hệ giữa Cơng ty cho th tài chính và các nhà cung ứng tài sản là máy móc thiết bị có thể ký một hợp đồng nguyên tắc trong đó có điều khoản chậm thanh toán cho nhà cung ứng trong một khoản thời gian nhất định. Khoảng thời gian tạm chƣa thanh tốn cho nhà cung ứng dài hay ngắn cịn tùy thuộc vào mức

độ đàm phán của hai bên, khả năng tài chính của các nhà cung ứng, mức độ tín nhiệm lẫn nhau giữa nhà cung ứng và Cơng ty cho th tài chính …

Hai là, liên kết với các nhà bán hàng trả góp trong và ngồi nƣớc để tạo nguồn cho thuê theo hình thức cho th trả góp. Thực hiện đƣợc điểm này cơng ty một mặt mở rộng các hình thức cho thuê cho khách hàng lựa chọn, mặt khác quan trọng là tạo đƣợc nguồn vốn với chi phí thấp nhằm góp phần mở rộng cho thuê và tăng thêm lợi nhuận. Đây là hình thức tạo nguồn cho thuê rất tốt vì một mặt trong trƣờng hợp khách hàng sử dụng tài sản khơng phát huy hiệu quả, thì căn cứ vào hợp đồng nguyên tắc ký giữa Cơng ty cho th tài chính với các nhà cung ứng, Cơng ty cho th tài chính có thể tiến hành thu hồi tài sản trả lại cho nhà cung ứng; nhƣ vậy sẽ hạn chế rủi ro và mặt khác quan trọng hơn là tạo nguồn vốn cho thuê mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty. Để thực hiện đƣợc điểm này công ty cần thành lập một ban xây dựng và thực hiện đề án riêng.

+ Nguồn vốn có đƣợc thơng qua liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp và tổ chức tài chính, tín dụng nƣớc ngồi,... nhằm tăng năng lực tài chính phịng chống rủi ro, tăng khả năng cạnh tranh và học hỏi đƣợc nhiều kỹ thuật nghiệp vụ cũng nhƣ chiến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính của các công ty cho thuê tài chính trực thuộc ngân hàng thương mại việt nam (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)