Nhóm giải pháp hỗ trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính của các công ty cho thuê tài chính trực thuộc ngân hàng thương mại việt nam (Trang 87)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH

3.2. Giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính của các Cơng ty choth tà

3.2.2. Nhóm giải pháp hỗ trợ

- Đề nghị Ngân hàng thƣơng mại có các Cơng ty cho th tài chính có mức vốn điều lệ thấp hơn mức vốn pháp định của Cơng ty tài chính, cấp vốn điều lệ dƣới hình thức cấp từng lần hoặc cho phép Công ty cho thuê tài chính đƣợc sử dụng phần lợi nhuận giữ lại hàng năm để bổ sung vốn điều lệ bằng mức vốn pháp định của Công ty tài chính nhằm hỗ trợ các Cơng ty cho thuê tài chính này phát triển hoạt động, đa dạng hóa các loại hình dịch vụ cung ứng theo quy định của pháp luật, nâng cao năng lực cạnh tranh.

- Do hoạt động huy động vốn của các Công ty cho th tài chính cịn nhiều hạn chế, việc huy động vốn gặp nhiều khó khăn hơn so với các Ngân hàng thƣơng mại. Đề nghị các Ngân hàng thƣơng mại có Cơng ty cho thuê tài chính trực thuộc hỗ trợ về nguồn vốn hoạt động cho các Cơng ty cho th tài chính, thu phí sử dụng vốn của các Cơng ty này bằng với mức thu đối với các chi nhánh thành viên cùng cấp thiếu vốn khác.

- Trang bị tài sản, trang thiết bị, sử dụng tài sản toàn hệ thống Ngân hàng mẹ thơng qua th tài chính tại các Cơng ty cho th tài chính trực thuộc: Dƣ nợ cho thuê nội ngành sẽ giúp cho các Cơng ty cho th tài chính tiếp tục hoạt động, có nguồn thu nhập thƣờng xuyên và ổn định, chắc chắn đồng thời giúp cho Ngân hàng mẹ có nguồn vốn để thực hiện các hoạt động kinh doanh khác.

- Tuy các Cơng ty cho th tài chính hoạt động và hạch toán độc lập so với các Ngân hàng mẹ, nhƣng hoạt động kinh doanh của Cơng ty cho th tài chính trực thuộc ảnh hƣởng trực tiếp tới uy tín và hoạt động của Ngân hàng mẹ (đặc biệt là trong trƣờng hợp Công ty cho thuê tài chính trực thuộc làm ăn thua lỗ dẫn tới uy tín của Ngân hàng mẹ bị giảm sút). Do vậy các Ngân hàng thƣơng mại cần thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động của các Công ty cho thuê tài chính trực thuộc, chấn chỉnh những sai phạm một cách kịp thời nhằm nâng cao khả năng tự kiểm tra kiểm soát, ổn định hoạt động của các Công ty cho thuê tài chính.

- Hỗ trợ các Công ty cho thuê tài chính trong việc xây dựng cơ chế, quy định trong hoạt động đảm bảo phù hợp và đúng quy định của Pháp luật.

- Nhanh chóng giải quyết những kiến nghị, vƣớng mắc trong hoạt động của các Công ty cho thuê tài chính trực thuộc. Những vấn đề không thuộc thẩm quyền của Ngân hàng thƣơng mại có Cơng ty cho th tài chính trực thuộc thì đề nghị Ngân hàng trình Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và Chính phủ tạo cơ chế và điều kiện cho các Cơng ty cho th tài chính thực hiện.

3.2.2.2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam

- Để tạo điều kiện cho Cơng ty cho th tài chính chủ động và linh hoạt trong việc tạo nguồn vốn hoạt động, đề nghị Ngân hàng nhà nuớc tạo điều kiện trao quyền chủ động cho các Công ty cho thuê tài chính thực hiện huy động vốn bằng phát hành trái phiếu; cho phép các Cơng ty cho th tài chính có thể mang bộ hồ sơ cho th tài chính đến Ngân hàng nhà nƣớc để thực hiện chiết khấu nhƣ hồ sơ cho vay của các Ngân hàng thƣơng mại khác; tạo điều kiện cho Cơng ty cho th tài chính tiếp cận các nguồn vốn tài trợ khác của các tổ chức trong và ngồi nƣớc.

- Mở rộng hình thức cho thuê vận hành: Tháng 6 năm 2004 Ngân hàng nhà nuớc đã có quyết định cho các Cơng ty cho th tài chính thực hiện hình thức cho th vận hành, đây là bƣớc tháo gỡ rất hữu hiệu cho những bế tắc của các Công ty cho thuê tài chính trong việc xử lý tài sản thu hồi đồng thời đáp ứng nhu cầu của các Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi mà khơng đƣợc phép sở hữu tài sản nhƣ các văn phòng đại diện hoặc các đơn vị có thời gian hoạt động rất ngắn. Tuy nhiên, Cơng ty cho th tài chính muốn thực hiện hoạt động cho thuê vận hành phải đƣợc Ngân hàng nhà nƣớc cho phép giống nhƣ một giấy phép con, điều đó cũng phần nào làm hạn chế việc mở rộng kinh doanh về cho thuê vận hành của các Cơng ty cho th tài chính. Bên cạnh đó để phát triển đƣợc loại hình cho th vận hành cần thiết lập một thị trƣờng mua bán máy móc thiết bị cũ để các Cơng ty cho th tài chính có thể bán những máy móc cũ hoặc

đã lỗi thời so với công nghệ tiên tiến (nhƣng còn phù hợp với nhu cầu của một số khách hàng nào đó) đến đúng ngƣời cần chúng.

- Ngân hàng nhà nƣớc cần sớm hoàn thiện và đƣa vào thực hiện các Thông tƣ hƣớng dẫn trong hoạt động cho th tài chính: Hồn thiện “Dự thảo Thơng tƣ hƣớng dẫn hoạt động của Cơng ty cho th tài chính nhằm hƣớng dẫn hoạt động cho thuê tài chính, mua và cho th lại theo hình thức cho th tài chính, cho vay bổ sung vốn lƣu động đối với bên thuê tài chính, cho thuê vận hành thay thế cho Quyết định số 05/2006/TT-NHNN, Thông tƣ số 07/2006/TT-NHNN, Thông tƣ số 02/2007/TT- NHNN” và đƣa vào thực hiện. Chỉnh sửa, bổ sung một số nội dung trong Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ban hành ngày 21/01/2013 “Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài” để phù hợp hơn với việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng đối với các Cơng ty cho th tài chính, do các Cơng ty cho th tài chính cho th bằng tài sản, hầu nhƣ khơng yêu cầu thế chấp, bảo lãnh.

- Sớm trình Ngân hàng nhà nƣớc về phƣơng án xử lý Cơng ty cho th tài chính II-NHNo&PTNT Việt Nam: ALCII là Công ty cho thuê tài chính chiếm tỷ trọng lớn trong dƣ nợ cho thuê cũng nhƣ huy động vốn của các Cơng ty cho th tài chính trực thuộc Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hiện nay, ALCII làm ăn thua lỗ nghiêm trọng ảnh hƣởng tới hoạt động của các tổ chức tín dụng, tổ chức kinh tế có liên quan. Từ năm 2009, ALCII và NHNo&PTNT Việt Nam đã trình NHNN và Chính phủ về các phƣơng án phá sản hoặc tái cơ cấu ALCII nhƣng đến nay vẫn chƣa có trả lời cụ thể từ phía NHNN và Chính phủ về phƣơng án xử lý ALCII. Việc duy trì ALCII trong tình trạng khơng phát triển hoạt động, chỉ xử lý các tồn đọng nhƣ hiện nay ảnh hƣởng lớn tới việc phát triển hoạt động cho th tài chính tại Việt Nam hiện nay.

Hồn thiện hệ thống pháp luật về Cơng ty cho th tài chính và hoạt động cho thuê tài chính: Chiến lƣợc phát triển hệ thống tài chính của Việt Nam đến năm 2020 cũng nhấn mạnh đến nội dung phải hoàn thiện hệ thống pháp luật đối với thị trƣờng tài chính và dịch vụ tài chính. Hiện nay, hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam dựa trên Nghị định của Chính Phủ (trƣớc đây là Nghị định 64/CP và hiện nay là Nghị định 16/CP), chƣa đƣợc đƣa vào luật nhƣ các nƣớc trên thế giới nên mọi hoạt động đều chƣa có nền tảng vững chắc. Những vƣớng mắc về hoạt động cho thuê tài chính về hình thức, đối tƣợng và tài sản thuê, giải quyết tài sản thuê đã đƣợc giải quyết nhƣng chƣa triệt để, có những vƣớng mắc xuất hiện từ khi hoạt động này mới ra đời nhƣng đến vẫn chƣa đƣợc các cơ quan chức năng giải quyết. Do đó, trƣớc mắt cần hồn thiện các văn bản pháp lý hiện hành và tiến tới xây dựng Luật cho thuê tài chính. Nội dung của luật nên xác định rõ những khái niệm, nội dung, tƣ cách pháp nhân, hình thức kinh doanh, quyền sở hữu tài sản trong từng thời kỳ, giới hạn tín dụng , các ƣu đãi về thuế, … từ đó sẽ khắc phục những bất cập và tạo hành lang pháp lý thuận lợi giúp cho thuê tài chính hạn chế rủi ro sớm cho th tài chính trở thành một ngành cơng nghiệp hội nhập với cho thuê tài chính khu vực và quốc tế.

Cần sớm ban hành các văn bản hƣớng dẫn thực hiện các nghị định của Chính phủ có liên quan đến việc thu hồi và xử lý tài sản cho thuê khi khách hàng vi phạm hợp đồng cho thuê tới các cơ quan thực thi pháp luật ở các địa phƣơng. Các cơ quan pháp luật sớm đƣa các vụ án đƣa ra xét xử và khi bản án có hiệu lực thì bộ phận thi hành án phải thực thi một cách kiên quyết, tránh tình trạng ngƣời vi phạm nhởn nhơ ngồi pháp luật.

Đề nghị Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành có liên quan chỉ đạo cơ quan chức năng tại các tỉnh hỗ trợ cho các Cơng ty cho th tài chính trong cơng tác xử lý, thu hồi tài sản đối với các trƣờng hợp chống đối, tẩu tán tài sản thuê và có văn bản đề nghị Bộ kế hoạch và đầu tƣ chỉ đạo Sở kế hoạch và đầu tƣ các tỉnh, thành không cho chuyển

nhƣợng vốn, thay đổi pháp nhân đối với các doanh nghiệp đang có nợ xấu, do có hiện tƣợng các chủ doanh nghiệp chuyển quyền đại diện pháp luật cho đối tƣợng khác mà không công khai các khoản nợ hoặc thuê những đối tƣợng không am hiểu về pháp luật làm đại diện pháp nhân cho doanh nghiệp gây khó khăn trong cơng tác xử lý thu hồi nợ tại các Cơng ty cho th tài chính.

Đa dạng hóa tài sản cho thuê tài chính: Hiện nay, trên thế giới loại hình cho th tài chính (th mua) phần lớn tài sản là bất động sản, theo quy định hiện hành hoạt động cho thuê tài chính ở Việt Nam chỉ áp dụng đối với các động sản, các loại bất động là nhà xƣởng, đất đai chƣa đựơc xếp vào loại tài sản cho thuê tài chính. Điều này khơng phù hợp với thơng lệ quốc tế. Ở Việt Nam hiện nay, việc doanh nghiệp đầu tƣ vốn vào văn phòng, nhà xửơng là quá tốn kém và nhiều khi vƣợt quá tầm của họ, phần lớn doanh nghiệp chọn hình thức thuê mƣớn nhƣng hình thức này gây nhiều phiền phức do giá cao và kết cấu không phù hợp, thời hạn thuê ngắn, doanh nghiệp không chủ động đƣợc trong kinh doanh. Do vậy để mở rộng hoạt động cho thuê tài chính Chính phủ và NHNN nên mở rộng cả cho thuê bất động sản, để đáp ứng nhu cầu đầu tƣ nơi sản xuất ổn định, lâu dài của doanh nghiệp thuộc các ngành công nghệ cao, công nghiệp mũi nhọn mới ra đời, hoặc loại hình kinh tế trang trại đang cần thuê lâu dài các loại bất động sản.

Có những chính sách hỗ trợ huy động vốn cho các Công ty cho thuê tài chính: Việc huy động vốn của các Công ty cho thuê tài chính rất khó khăn, nhƣng nếu các Cơng ty hoạt động bằng nguồn vốn từ Ngân hàng mẹ cũng sẽ khơng phát triển đƣợc vì bị vƣớng mắc bởi những giới hạn quy định của NHNN, luật các Tổ chức tín dụng. Vì vậy để các Công ty cho thuê tài chính phát triển đƣợc Chính phủ cần phải giúp các Cơng ty cho th tài chính tiếp cận các nguồn vốn trung dài hạn của các định chế tài chính trong và ngoài nƣớc; giúp các Công ty cho thuê tài chính tiếp cận để mua trả chậm các nhà cung cấp: Trong quá trình hội nhập chúng ta đã có thêm các nhà cung

cấp thiết bị có năng lực từ bên ngồi, họ sẵn sàng cung cấp máy móc theo hình thức trả chậm, nhất là các Cơng ty cho th tài chính vốn có sự đảm bảo hơn so với mua bán trực tiếp với khách hàng sử dụng.

Kết luận chƣơng 3

Trong Chƣơng 3, trên cơ sở khung lý thuyết xây dựng trong Chƣơng 1 và phân tích thực trạng hoạt động của các Công ty cho thuê tài chính trực thuộc Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thời trong thời gian qua trong Chƣơng 2, luận văn đƣa ra những giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho thuê tài chính của các Cơng ty cho thuê tài chính trực thuộc Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.

Luận văn đƣa ra định hƣớng phát triển hoạt động ngân hàng và hoạt động cho thuê tài chính của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2015-2020. Luận văn đƣa ra các giải pháp về nâng cao năng lực nguồn vốn, giải pháp về nghiệp vụ cho thuê, giải pháp về nguồn nhân lực, giải pháp về công nghệ, giải pháp về màng lƣới, giải pháp về việc xây dựng mối quan hệ với các bên liên quan,…

Bên cạnh đó Luận văn còn đƣa ra nhóm giải pháp hỗ trợ từ các Ngân hàng thƣơng mại có Cơng ty cho th tài chính trực thuộc, từ Ngân hàng nhà nƣớc, từ Chính phủ và các ban ngành liên quan.

Các giải pháp trên có tính hệ thống, địi hỏi phải đƣợc áp dụng một cách đồng bộ và địi hỏi phải có lộ trình thực hiện phù hợp, triển khai trong mối liên hệ hữu cơ với nhau nhằm phát triển hoạt động cho thuê tài chính tại Việt Nam.

KẾT LUẬN CHUNG

Trên cơ sở các mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đề xuất các giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính của các Cơng ty cho th tài chính trực thuộc Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, luận văn đã đạt đƣợc những nội dung chủ yếu sau:

Một là: Khái quát lý luận về hoạt động cho thuê tài chính và phát triển cho thuê tài chính; nghiên cứu ý nghĩa của việc phát triển cho th tài chính đối với nền kinh tế nói chung, đối với đơn vị cho thuê, đơn vị đi thuê, nhà cung ứng nói riêng

Hai là: Luận văn đề cập đến một số bài học kinh nghiệm của các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới về việc phát triển hoạt động cho thuê tài chính và rút ra bài học kinh nghiệm chung làm nền tảng cho việc phát triển hoạt động cho thuê tài chính của các Cơng ty cho thuê tài chính trực thuộc Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.

Ba là: Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho thuê tài chính của các Cơng ty cho th tài chính trực thuộc Ngân hàng thƣơng mại Việt nam trong giai đoạn 2009-2012, qua đó nêu bật những thành tựu đạt đƣợc cũng nhƣ làm rõ những hạn chế, nguyên nhân hạn chế trong hoạt động cho th tài chính của các Cơng ty cho th tài chính trực thuộc Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam trong thời gian qua.

Bốn là: Trên cơ sở lý luận và bài học kinh nghiệm đã đúc kết cũng nhƣ thực trạng hoạt động của các Cơng ty cho th tài chính trực thuộc Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hiện nay, Luận văn đề xuất những nhóm giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho th tài chính của các Cơng ty cho thuê tài chính trực thuộc Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hiện nay.

Năm là: Luận văn nêu lên một số kiến nghị với Ngân hàng có các Cơng ty cho thuê tài chính trực thuộc, với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, với Chính phủ nhằm đảm bảo cho việc phát triển hoạt động cho th tài chính của các Cơng ty cho thuê tài chính trực thuộc Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.

Tuy đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu, song luận văn khó tránh khỏi những hạn chế nhất định, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến góp ý của thầy cơ và những ngƣời quan tâm để tiếp tục hồn thiện cơng trình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Chính phủ, 1995. Nghị định 64/CP ngày 9/10/1995 về Quy chế tạm thời về tổ chức và hoạt động của công ty cho thuê tài chính tại Việt Nam.

2. Chính phủ, 2001. Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/5/2001 về tổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển hoạt động cho thuê tài chính của các công ty cho thuê tài chính trực thuộc ngân hàng thương mại việt nam (Trang 87)