Vốn điều lệ (tỷ đồng) của các nhóm ngân hàng tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp ứng dụng hiệp ước basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 44 - 45)

Nhóm ngân hàng Số lượng NH Tỷ lệ Tổng vốn điều lệ Tỷ lệ Bình quân Nhóm NH tứ trụ 4 4,26% 89.282 27,78% 22.320,50 Nhóm NHTM G14 14 14,89% 176.084 54,80% 12.577,43 Vốn trên 10 ngàn tỷ 7 7,45% 126.224 39,28% 18.032,00 Vốn từ 5- 10 ngàn tỷ 7 7,45% 49.860 15,52% 7.122,86 Vốn < 5 ngàn tỷ 26 27,66% 85.779 26,69% 3.299,19 Liên doanh 4 4,26% 9.597 2,99% 2.399,25 CN NHNNg 50 53,19% 49.887 15,52% 997,74 Tổng cộng 94 100% 321.347 3.418,59

Nguồn: Công bố của NHNN tại thời điểm 31/12/2011 và tính tốn tác giả

Trong đó tổng mức vốn điều lệ của các ngân hàng là 321.347 tỷ đồng; bình qn một ngân hàng có vốn điều lệ là 3.418,59 tỷ đồng.

Nhóm ngân hàng tứ trụ (Agribank, Vietcombank, BIDV, VietinBank) có tổng vốn điều lệ 89.282 tỷ đồng chiếm 27,78%; bình quân vốn điều lệ của nhóm ngân hàng này là 22.320,50 tỷ đồng.

Nhóm ngân hàng G14, bao gồm 14 ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất tính tới 31/12/2011 (Xem thêm phụ lục 7, phần tô màu) có tổng vốn điều lệ là 176.084 tỷ đồng, chiếm 54,80%; bình qn vốn điều lệ của nhóm ngân hàng G14 là 12.577,43 tỷ đồng; đây là nhóm có khả năng chi phối toàn bộ ngành ngân hàng.

Ngồi ra các nhóm ngân hàng có vốn trên 10 ngàn tỷ, từ 5-10 ngàn tỷ, nhóm ngân hàng liên doanh, nhóm ngân hàng nước ngồi có các thơng tin như bảng 2.2.

2.2.2.2. Quy mơ vốn chủ sở hữu của nhóm ngân hàng thương mại G14

Để hoạt động ngân hàng đi vào nề nếp, khuôn khổ nhưng minh bạch, phục vụ tốt hơn cho nền kinh tế, theo Thống đốc, bước đi đầu tiên là Ngân hàng Nhà nước sẽ thành lập nhóm 14 ngân hàng lớn, chiếm tới 85% thị phần, cùng với Ngân hàng Nhà nước, tạm gọi là “G14 + 1”. Mỗi q nhóm sẽ họp một lần, nhằm mục đích trao đổi hoạt động nghiệp vụ, để nâng cao hơn nữa tính tương tác giữa thị trường và cơ quan quản lý.

Ngân hàng Nhà nước không công bố danh sách cụ thể 14 ngân hàng nào được chọn vào nhóm G14. Tuy nhiên, theo báo cáo tài chính cơng bố đến thời điểm 31/12/2010 của các ngân hàng thương mại, thì có 14 ngân hàng lớn nhất (về quy mơ tổng tài sản) gồm có 4 ngân hàng thương mại nhà nước và 10 ngân hàng thương mại cổ phần, nếu xét về thị phần cho vay hay huy động vốn (2011), sẽ có sự xáo trộn một chút ở một vài ngân hàng dưới cùng, nhưng hầu hết những ngân hàng sau đây có thể là những gương mặt trong G14 (chiếm 85% thị phần).

Bảng 2.3 mô tả đầy đủ vốn chủ sở hữu của nhóm NHTM G14 như sau: - o với thời điểm 31/12/2008 đến 31/12/2011 vốn điều lệ của nhóm NHTM G14 có nhiều diễn biến tăng trưởng mạnh mẽ để đáp ứng các yêu cầu của NHNN và yêu cầu của thực tiễn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp ứng dụng hiệp ước basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)