Tổng huy động vốn (tỷ đồng) của các NHTM Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp ứng dụng hiệp ước basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 47 - 50)

Năm Huy động Tỷ lệ tăng trưởng

2008 1.799.222 18,20% 2009 2.451.236 36,24% 2010 3.223.375 31,50% 2011 3.539.266 9,80%

Nguồn: Công bố của NHNN tại thời điểm 31/12/2011 và tổng hợp của tác giả

Xét riêng nhóm G14, ở bảng 2.5 chúng ta có thể thấy rằng tốc độ huy động vốn của nhóm NHTM G14 có diễn biến như sau:

- Năm 2009 đã tăng 25,49%, năm 2010 38,05%, năm 2011 tăng 14,07% như vậy là trừ năm 2009 ra còn tốc độ huy động của G14 là cao hơn mức chung của toàn hệ thống trong các năm còn lại

- Xét về tỷ trọng huy động của nhóm NHTM G14 so với tồn hệ thống, năm 2008 chiếm 7 %, năm 2009 chiếm 70%, năm 2010 chiếm 74% năm 2011 chiếm 77%; điều này cho thấy nhóm NHTM G14 đóng vai trị quan trọng đối với việc huy động và cho vay trong nền kinh tế, có ảnh hưởng lớn đến tồn bộ hệ thống.

2.2.3.2. Hoạt động đầu tư

Xem xét hoạt động đầu tư của 14 NHTM có vốn điều lệ lớn nhất trong giai đoạn 2008 – 2011, chúng ta có kết quả như bảng 2. .

Nhìn chung hoạt động đầu tư của G14 có diễn biến tăng giảm theo chu kỳ của nền kinh tế, năm 2009 có tốc độ tăng trưởng trung bình của nhóm G14 là 40,01% so với 2008; năm 2010 có tốc độ tăng trưởng trung bình của nhóm G14 là 58, 8% so với 2009; tuy nhiên năm 2011 hoạt động đầu tư có sự sụt giảm mạnh mẽ còn 27, 4% so với 2010.

Bảng 2.5: Hoạt động huy động vốn (tỷ đồng) của nhóm NHTM G14 giai đoạn 2008 - 2011 STT NĂM NGÂN HÀNG 2008 2009 2010 2011 SS09/08 SS 10/09 SS 11/10 1 BIDV 221.927 269.125 333.320 371.660 21,27% 23,85% 11,50% 2 Agribank 368.586 444.811 482.454 523.270 20,68% 8,46% 8,46% 3 VietinBank 174.905 220.681 339.699 406.888 26,17% 53,93% 19,78% 4 Vietcombank 230.953 196.506 277.932 315.928 -14,92% 41,44% 13,67% 5 Eximbank 33.936 51.134 114.482 146.192 50,68% 123,89% 27,70% 7 Sacombank 59.342 91.222 129.244 112.375 53,72% 41,68% -13,05% 7 CB (CP ài Gòn) 34.605 48.964 54.439 60.525 41,49% 11,18% 11,18% 8 ACB 91.173 134.502 183.132 234.503 47,52% 36,16% 28,05% 9 Techcombank 51.581 83.295 138.143 163.444 61,48% 65,85% 18,32% 10 MB (Quân đội) 38.666 59.279 96.953 120.707 53,31% 63,55% 24,50% 11 Maritime Bank 29.877 59.287 107.364 102.813 98,44% 81,09% -4,24% 12 Liên Việt Post 3.801 13.399 30.421 48.148 252,51% 127,04% 58,27% 13 SeAbank 16.730 24.644 39.867 46.819 47,30% 61,77% 17,44% 14 VP Bank 15.609 24.444 48.719 57.215 56,60% 99,31% 17,44% Tổng cộng G14 1.371.691 1.721.293 2.376.169 2.710.487 25,49% 38,05% 14,07% Toàn hệ thống 1.799.222 2.451.236 3.223.375 3.539.266 36,24% 31,50% 9,80% G14/ o toàn hệ thống 76,24% 70,22% 73,72% 76,58%

Bảng 2.6: Hoạt động đầu tư (tỷ đồng) của nhóm NHTM G14 giai đoạn 2008 - 2011 STT NĂM NGÂN HÀNG 2008 2009 2010 2011 SS 09/08 SS 10/09 SS 11/10 1 BIDV 2.778.618 3.228.124 2.497.449 3.676.711 16,18% -22,63% 47,22% 2 Agribank 962.463 797.921 855.133 916.447 -17,10% 7,17% 7,17% 3 VietinBank 907.724 2.500.004 2.092.756 2.924.485 175,41% -16,29% 39,74% 4 Vietcombank 3.048.870 3.637.730 3.955.000 2.618.418 19,31% 8,72% -33,79% 5 Eximbank 765.151 766.468 927.908 1.295.493 0,17% 21,06% 39,61% 6 Sacombank 603.061 1.254.261 650.584 665.511 107,98% -48,13% 2,29% 7 CB (CP ài Gòn) 700.906 736.402 518.515 365.097 5,06% -29,59% -29,59% 8 ACB 1.178.132 1.197.348 3.004.008 3.554.001 1,63% 150,89% 18,31% 9 Techcombank 66.425 65.668 69.645 76.905 -1,14% 6,06% 10,42% 10 MB (Quân đội) 1.180.427 891.469 1.576.914 1.751.706 -24,48% 76,89% 11,08% 11 Maritime Bank 79.368 218.112 533.582 1.754.772 174,81% 144,64% 228,87% 12 Liên Việt Post 2.480 6.330 24.731 24.731 155,24% 290,70% 0,00% 13 SeAbank 156.002 182.902 199.902 218.482 17,24% 9,29% 9,29% 14 VP Bank 153.477 45.778 147.738 201.479 -70,17% 222,73% 36,38%

Tổng 12.583.104 15.528.517 17.053.865 20.044.238 40,01% 58,68% 27,64%

Trong nhóm NHTM G14, năm 2009 Vietinbank, acombank, Lien Viet Bank, Maritimebank có tốc độ đầu tư tăng mạnh mẽ tương ứng là 175%, 107%, 155%, 174%. Năm 2010 ACB, Lien Viet Bank, VP Bank, Maritimebank nổi lên có tốc độ đầu tư mạnh mẽ tương ứng 150%, 290%, 222%, 144% so với 2009. Năm 2011 hoạt động đầu tư bị giảm nghiêm trọng chỉ còn duy nhất Maritimebank duy trì được tốc độ tăng đầu tư 228% so với 2010. Như vậy chúng ta có thể thấy Maritimebank là hiện tượng nổi bật trong giai đoạn 2008 – 2011, với tốc độ đầu tư liên tục tăng.

2.2.3.3. Hoạt động tín dụng

Nghiên cứu giai đoạn 2001 – 2011, chúng ta có thể thấy tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân hàng năm là 32,48% trong giai đoạn này; Năm 2011 là năm có tốc độ tăng trưởng tín dụng thấp nhất 12%; đi kèm với nó là lạm phát có dấu hiệu hạ nhiệt vào năm 2012. Tuy nhiên xét cả thời kỳ, giai đoạn (2008-2010) có tốc độ tăng trưởng tín dụng rất cao và đi kèm với nó là các hệ quả của việc tăng trưởng nóng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp ứng dụng hiệp ước basel II vào hệ thống quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)