Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp xây dựng quyền chọn cổ phiếu trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 66)

5. Kết cấu đề tài

2.5 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng ứng dụng quyền chọn cổ phiếu

2.5.3 Kết quả nghiên cứu

2.5.3.1 Thông tin mẫu khảo sát

- Về thời gian đầu tƣ: có 84 NĐT có thời gian đầu tư được 5 năm chiếm

54,5%, 70 NĐT có thời gian đầu tư trên 5 năm chiếm 45,5%.

Bảng 2.8: Thời gian đầu tƣ theo mẫu khảo sát

Đơn vị tính:%

Thời gian đầu tƣ Số lƣợng Tỷ lệ Tỷ lệ tích lũy

Đầu tư được 5 năm 84 54,5 54,5 Đầu tư trên 5 năm 70 45,5 100

Tổng cộng 154 100

- Về nghề nghiệp: có 22 NĐT là làm việc ở các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực chứng khoán chiếm 14,4%, 23 NĐT làm việc ở các trung gian tài chính chiếm 14,9% và đa số NĐT làm việc ở nơi khác với 109 NĐT chiếm 70,8%.

Bảng 2.9: Nghề nghiệp theo mẫu khảo sát

Đơn vị tính: %

Nghề nghiệp Số lƣợng Tỷ lệ Tỷ lệ tích lũy

Làm việc ở các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực chứng khoán

22 14,3 14,3

Làm việc ở các trung gian tài chính 23 14,9 29,2 Làm việc ở nơi khác 109 79,8 100

Tổng cộng 154 100

(Nguồn: Phụ lục 2)

- Về giới tính: có 90 NĐT là nam chiếm 58,4%, 64 NĐT là nữ chiếm 41,6%. Bảng 2.10: Giới tính theo mẫu khảo sát

Đơn vị tính:% Giới tính Số lƣợng Tỷ lệ Tỷ lệ tích lũy Nam 90 58,4 58,4 Nữ 64 41,6 100 Tổng cộng 154 100 (Nguồn: Phụ lục 2)

- Về thu nhập: có 101 NĐT có thu nhập từ 5 triệu đến 10 triệu chiếm 65,6%,

36 NĐT có thu nhập trên 10 triệu chiếm 23,4%.

Bảng 2.11: Thu nhập theo mẫu khảo sát

Đơn vị tính:% Thu nhập Số lƣợng Tỷ lệ Tỷ lệ tích lũy Dưới 5 triệu 17 11,0 11,0 Từ 5 triệu đến 10 triệu 101 65,6 76,6 Trên 10 triệu 36 23,4 100 Tổng cộng 154 100 (Nguồn: Phụ lục 2)

2.5.3.2 Phân tích thống kê mơ tả

- Các NĐT đều chọn ở mức độ đồng ý về các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng ứng dụng QCCP trên TTCK Việt Nam, chỉ có nhân tố NDT3 “Phải một tổ chức định mức tín nhiệm để NĐT có cái nhìn khách quan trung thực về TTCK”,

nhân tố NC4 “NĐT sẽ sử dụng QCCP nhiều hơn khi phí giao dịch QCCP hợp lý là nhà đầu tư chọn ở mức không đồng ý.

Bảng 2.13: Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng ứng dụng QCCP

Nhân tố Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Mức độ đánh giá Độ lệch chuẩn

MT1 2 5 3,7143 0,86858 MT2 1 5 3,5065 1,08614 MT3 1 5 3,3896 1,11620 MT4 1 5 3,6234 1,01026 MT5 1 5 3,6948 0,99887 MT6 1 5 3,8377 0,93913 NDT1 2 5 3,8961 0,93003 NDT2 2 5 3,8896 0,98061 NDT3 1 5 2,8766 0,88803 NC1 1 5 3,8506 1,10721 NC2 1 5 3,8571 1,04430 NC3 1 5 3,8377 1,00632 NC4 1 5 2,5649 1,07816 NL1 1 5 3,7078 1,07208 NL2 1 5 3,7273 1,19516 NL3 1 5 3,5325 1,22164 NL4 1 5 3,7013 1,03614 CSVC1 1 5 3,7987 0,97270 CSVC2 1 5 4,1688 0,96206 CSVC3 1 5 3,9610 1,03459 CSVC4 1 5 3,8636 1,14371 TTCK1 1 5 3,9351 1,03327 TTCK2 1 5 3,7662 1,10727 TTCK3 1 5 3,9221 1,00021 TTCK4 1 5 3,6818 1,10083 TTCK5 1 5 3,8896 1,08201 HH1 2 5 4,0130 0,88552 HH2 2 5 3,9416 0,99828 HH3 2 5 3,9091 0,90289 (Nguồn: Phụ lục 2)

- Các NĐT đều nhận định khả năng ứng dụng quyền chọn cổ phiếu trên TTCK Việt Nam là khả thi và có thể thực hiện.

Bảng 2.12: Kết quả đo lƣờng khả năng ứng dụng QCCP

Đơn vị tính:%

Khả năng ứng dụng QCCP trên TTCK

Việt Nam Số lƣợng Tỷ lệ Tỷ lệ tích lũy

Khơng khả thi 4 2,6 2,6 Bình thường 47 30,5 33,1 Khả thi 83 53,9 87,0 Rất khả thi 20 13,0 100,0 Total 154 100,0 Giá trị trung bình 3,7727 Độ lệch chuẩn 0,70035 (Nguồn: Phụ lục 2)

2.5.3.3 Phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha

Đây là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tương quan với nhau. Hệ số này được sử dụng để loại các biến rác. Các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,4 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để chọn thang đo là thang đo đó phải có độ tin cậy Cronbach alpha từ 0,6 trở lên.

Hầu hết, các biến trên đều có hệ số Cronbach alpha đạt yêu cầu (trên 0,6). Cụ thể, Cronbach alpha của biến Môi trường pháp lý là 0,826, Nhận thức NĐT là 0,676, Nhu cầu NĐT là 0,699, Nguồn nhân lực là 0,709, Cơ sở vật chất là 0,755, Thị trường chứng khốn là 0,777 và Hàng hóa cơ sở là 0,706. Xét đến hệ số tương quan biến tổng thì ta thấy rằng các biến hệ số tương quan biến tổng đều cao và đạt yêu cầu (lớn hơn 0,4). Vì vậy, các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo. Tuy nhiên có một số nhân tố có hệ số Cronbach alpha cao hơn hệ số Cronbach alpha của biến nên bị loại khi phân tích EFA. Cụ thể, Cronbach alpha của nhân tố NDT3 là 0,763 (lớn hơn 0,676), của nhân tố NC4 là 0,745 (lớn hơn 0,699), của nhân tố CSVC1 là 0,781 (lớn hơn 0,755). Như vậy, còn lại 26 nhân tố của 7 biến độc lập được sử dụng trong phân tích EFA.

Bảng 2.14: Cronbach alpha của các thành phần nghiên cứu Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu

loại biến Tƣơng quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến này

Môi trƣờng pháp lý, Alpha = 0,826 MT1 18,0519 15,161 0,528 0,811 MT2 18,2597 13,697 0,574 0,803 MT3 18,3766 13,047 0,644 0,787 MT4 18,1429 13,640 0,647 0,786 MT5 18,0714 13,845 0,625 0,791 MT6 17,9286 14,642 0,551 0,806 Nhận thức nhà đâu tƣ, Alpha= 0,676 NDT1 6,7662 2,220 0,605 0,423 NDT2 6,7727 2,203 0,548 0,499 NDT3 7,7857 2,954 0,334 0,763

Nhu cầu sử dụng QCCP, Alpha=

0,699

NC1 10,2597 5,462 0,533 0,603 NC2 10,2532 5,550 0,570 0,581 NC3 10,2727 5,755 0,555 0,593 NC4 11,5455 6,616 0,301 0,745

Nguồn nhân lực, Alpha= 0,709

NL1 10,9610 7,306 0,436 0,680 NL2 10,9416 6,461 0,509 0,637 NL3 11,1364 6,354 0,509 0,638 NL4 10,9675 6,986 0,533 0,626

Cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ,

Alpha= 0,755 CSVC1 11,9935 6,895 0,383 0,781 CSVC2 11,6234 6,053 0,596 0,676 CSVC3 11,8312 5,618 0,634 0,651 CSVC4 11,9286 5,282 0,610 0,665 Thị trƣờng chứng khoán, Alpha= 0,777 TTCK1 15,2597 10,546 0,506 0,751 TTCK2 15,4286 10,050 0,531 0,743 TTCK3 15,2727 10,108 0,613 0,717 TTCK4 15,5130 9,964 0,551 0,736 TTCK5 15,3052 10,030 0,555 0,734

Hàng hóa cơ sở, Alpha= 0,706

HH1 7,8506 2,612 0,527 0,612 HH2 7,9221 2,203 0,575 0,548

2.5.3.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Nhằm phân tích sự thích hợp của các nhân tố. Các nhân tố có hệ số tải nhân tố (factor loadings) nhỏ hơn 0,5 sẽ tiếp tục bị loại, trị số KMO (là trị số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố) phải lớn hơn 0,5 và tổng phương sai trích được phải bằng hoặc lớn hơn 50%.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho 26 nhân tố của 7 biến độc lập cho thấy có 7 yếu tố được trích ra tại giá trị Eigen là 1,056, tổng phương sai trích là 64,734%, hệ số KMO là 0,797 với mức ý nghĩa 0,000. Như vậy, hệ số KMO và phương sai trích đạt u cầu, tuy nhiên có 1 nhân tố bị loại vì có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 là HH3 “Số lượng cổ phiếu niêm yết nhiều hơn thì NĐT sẽ có cơ hội giao dịch QCCP nhiều hơn”. Sau khi loại nhân tố HH3, 25 nhân tố còn lại được đưa vào phân tích nhân tố EFA lần nữa cho ra kết quả có 7 yếu tố được trích ra tại giá trị Eigen là 1,013, tổng phương sai trích là 66,058% và tại đó hệ số KMO là 0,796 với mức ý nghĩa 0,000.

Như vậy, kết quả phân tích nhân tố EFA kết luận rằng các nhân tố được quan sát đã đại diện được cho khái niệm nghiên cứu, tuy nhiên có 7 nhóm biến được rút ra:

- Nhóm 1 có 6 nhân tố tương quan chặt chẽ với nhau ( MT1, MT2, MT3, MT4, MT5, MT6), vẫn giữ tên cũ của nhóm là Mơi trường pháp lý, ký hiệu MT.

- Nhóm 2 có 4 nhân tố tương quan chặt chẽ với nhau (NDT1, NDT2, HH1, HH2), đổi tên nhóm là Nhận thức nhà đầu tư về QCCP và hàng hóa cơ sở cho thị trường này, ký hiệu NH.

- Nhóm 3 có 4 nhân tố tương quan chặt chẽ với nhau (NL1, NL2, NL3, NL4), vẫn giữ tên cũ của nhóm là Nguồn nhân lực phục vụ, ký hiệu NL.

- Nhóm 4 có 3 nhân tố tương quan chặt chẽ với nhau (CSVC2, CSVC3, CSVC4), vẫn giữ tên cũ của nhóm là Cơ sở vật chất, kỹ thuật cơng nghệ, ký hiệu CSVC.

- Nhóm 5 có 3 nhân tố tương quan chặt chẽ với nhau (NC1, NC2, NC3), vẫn giữ tên cũ của nhóm là Nhu cầu sử dụng QCCP của nhà đầu tư, ký hiệu NC.

- Nhóm 6 có 3 nhân tố tương quan chặt chẽ với nhau (TTCK3, TTCK4, TTCK5), đổi tên nhóm là TTCK phát triển tạo niềm tin nhà đầu tư, ký hiệu TTCKP.

- Nhóm 7 có 2 nhân tố tương quan chặt chẽ với nhau (TTCK1, TTCK2), đổi tên nhóm là Quy mơ TTCK Việt Nam, ký hiệu TTCKQ.

Bảng 2.15: Kết quả phân tích EFA của các nhân tố

Nhân tố quan sát Hệ số tải nhân tố của các thành phần

1 2 3 4 5 6 7 MT1 0,660 MT2 0,636 MT3 0,694 MT4 0,796 MT5 0,765 MT6 0,733 NDT1 0,799 NDT2 0,812 NC1 0,795 NC2 0,802 NC3 0,766 NL1 0,743 NL2 0,724 NL3 0,655 NL4 0,650 CSVC2 0,741 CSVC3 0,727 CSVC4 0,657 TTCK1 0,764 TTCK2 0,782 TTCK3 0,678 TTCK4 0,685 TTCK5 0,856 HH1 0,682 HH2 0,708 (Nguồn: Phụ lục 3)

2.5.3.5 Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy sẽ xác định mối quan hệ giữa biến độc lập (các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng ứng dụng quyền chọn) và biến phụ thuộc (khả năng ứng dụng

quyền chọn cổ phiếu trên TTCK Việt Nam), qua đó giúp dự đốn được mức độ ảnh hưởng của biến độc lập đến biến phụ thuộc.

Mơ hình hồi quy tuyến tính có dạng:

KN = β0 + β1*MT + β2*NH + β3*NL +β4*CSVC +β5*NC +β6*TTCKP

+β7*TTCKQ

Trong đó:

- β0: hằng số

- β1,β2,β3,β4,β5,β6,β7: hệ số hồi quy tương ứng với biến độc lập MT, NH, NL,

CSVC, NC, TTCKP, TTCKQ

- KN: khả năng ứng dụng QCCP trên TTCK hiện nay

Kết quả hồi quy theo phương pháp đưa vào một lần (Enter), được xử lý bởi SPSS 17.0

Bảng 2.16: Kết quả phân tích hồi quy

Mơ hình Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số Beta chuẩn hóa Kiểm định t- test Mức ý nghĩa Độ chấp nhận của biến Nhân tử phóng đại phƣơng sai Hệ số B Độ lệch chuẩn (Constant) -0,010 0,388 -0,025 0,980 MT 0,062 0,057 0,065 1,085 0,280 0,867 1,154 NC 0,060 0,049 0,073 1,208 0,229 0,846 1,182 NL 0,191 0,053 0,226 3,599 0,000 0,786 1,272 CSVC 0,124 0,059 0,155 2,098 0,038 0,566 1,766 NH 0,269 0,061 0,294 4,430 0,000 0,706 1,416 TTCKP 0,145 0,055 0,180 2,663 0,009 0,678 1,475 TTCKQ 0,133 0,050 0,177 2,650 0,009 0,693 1,442 (Nguồn: Phụ lục 4)

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính có dạng:

KN = -0,01 + 0,062*MT + 0,269*NH + 0,191*NL + 0,124*CSVC + 0,06*NC + 0,145*TTCKP + 0,133*TTCKQ

Từ phương trình hồi quy, có thể thấy hệ số beta chuẩn hóa đều lớn hơn 0 cho thấy các biến độc lập đều tác động thuận chiều với biến phụ thuộc, nhận thức

nhà đầu tư về QCCP và hàng hóa cơ sở cho thị trường QCCP là có tác động mạnh nhất đến khả năng ứng dựng QCCP trên TTCK Việt Nam (hệ số β = 0,269), nhân tố tác động mạnh thứ hai là Nguồn nhân lực (hệ số β = 0,191). Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu nhân tố Nhận thức nhà đầu tư về QCCP và hàng hóa cơ sở cho thị trường QCCP tăng lên 1 thì khả năng ứng dụng QCCP tăng lên 26,9%. Các yếu tố khác như: Nguồn nhân lực ảnh hưởng 0,191, TTCK phát triển ảnh hưởng 0,145, Quy mô TTCK ảnh hưởng 0,133, Cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ ảnh hưởng 0,124, Môi trường pháp lý ảnh hưởng 0,062, Nhu cầu sử dụng QCCP ảnh hưởng 0,06.

2.5.3.6 Kiểm định mơ hình

- Kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội cho thấy mơ hình có là 0,547 và

được điều chỉnh là 0,525. Điều này nói lên độ thích hợp của mơ hình là 52,5% nghĩa là có 52,5% khả năng ứng dụng quyền chọn cổ phiếu được giải thích bởi 7 biến độc lập.

Bảng 2.17: Kết quả kiểm định độ phù hợp của mơ hình Hệ số tƣơng quan R Hệ số xác định R2 Hệ số R2 hiệu chỉnh Sai số ƣớc lƣợng thống kê 0,740a 0,547 0,525 0,48259 (Nguồn: Phụ lục 4)

- Kiểm định ý nghĩa mơ hình hồi quy

Hơn nữa, ta thấy F-Test = 25,167 với Sig = 0,000, như vậy mơ hình phù hợp với tập dữ liệu thu thập và có thể sử dụng được.

- Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến:

Hệ số tương quan giữa các biến cao là dấu hiệu của đa cộng tuyến. Để phát hiện trường hợp một biến có tương quan tuyến tính mạnh với các biến cịn lại của mơ hình, ta sử dụng hệ số phóng đại phương sai (VIF-Variance Inflation Factor). Theo quy tắc kinh nghiệm khi VIF>10 thì mức độ cộng tuyến được xem là cao và khi đó, các hệ số hồi quy được ước lượng với độ chính xác khơng cao. Theo

kết quả phân tích hồi quy, hệ số phóng đại phương sai của biến đều nhỏ hơn 10. Điều này có nghĩa là hiện tượng đa cộng tuyến khơng tồn tại trong dữ liệu nghiên cứu và mơ hình được chọn ở trên là phù hợp.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trong chương 2, tổng kết quá trình hình thành và phát triển TTCK Việt Nam từ ngày thành lập cho đến năm 2012, thực trạng những điều kiện cụ thể ứng dụng giao dịch quyền chọn cổ phiếu trên TTCK Việt Nam và tình hình sử dụng giao dịch QCCP trên TTCK Việt Nam. Qua đó nhận xét về sự cần thiết phải ứng dụng QCCP trên TTCK Việt Nam và đánh giá thực trạng giao dịch QCCP trên TTCK Việt Nam. Trên cơ sở những điều kiện tiền đề để ứng dụng quyền chọn cổ phiếu, đã tiến hành khảo sát NĐT để xem xét phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng ứng dụng QCCP và ý kiến của NĐT về khả năng ứng dụng QCCP vào TTCK Việt Nam hiện nay. Từ đó, làm cơ sở để đưa ra các giải pháp xây dựng QCCP trên TTCK Việt Nam trong chương 3.

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP XÂY DỰNG QUYỀN CHỌN CỔ PHIẾUTRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

3.1 Mục tiêu và định hƣớng xây dựng quyền chọn cổ phiếu trên TTCK Việt Nam

3.1.1 Mục tiêu

Xây dựng cơng cụ QCCP nhằm giúp NĐT có thêm một cơng cụ mới để phòng ngửa rủi ro và đồng thời tạo ra kênh huy động vốn trung và dài hạn cho đầu tư phát triển, góp phần phát triển TTCK Việt Nam. Qua đó, góp phần duy trì trật tự, an toàn, mở rộng phạm vi, tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước, giám sát thị trường chặt chẽ nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NĐT, từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập trong xu thế tồn cầu hóa của TTCK Việt Nam.

3.1.2 Định hƣớng

Việt Nam ngày càng phát triển phù hợp với xu thế mở cửa và hội nhập của thế giới. Quá trình phát triển củaTTCKViệt Nam cũng được thực hiện dần dần theo lộ trình cam kết khi đàm phán gia nhập tổ chức Thương Mại Thế giới. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và ứng dụng QCCP trên TTCK Việt Nam là một xu thế tất yếu.

Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1826/QĐ-TTg ngày 06/12/2012 về Phê duyệt Đề án “Tái cấu trúc thị trường chứng khoán và doanh nghiệp bảo hiểm” nhằm tái cấu trúc tồn diện thị trường chứng khốn để từng bước nâng cao vai trị, vị trí của thị trường chứng khoán Việt Nam; phấn đấu tới năm 2020 đưa thị trường này trở thành kênh dẫn vốn trung và dài hạn chủ đạo của nền kinh tế; hỗ trợ tích cực cho thị trường tiền tệ trong q trình tái cơ cấu các tổ chức tín dụng. Theo lộ trình thì trong giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2015, cần phải tổ chức thị trường giao dịch các sản phẩm chứng khoán phái sinh cơ bản. Hàng hóa cơ sở cho TTCKPS là hợp đồng tương lai, cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ hay vàng, tiền tệ, hàng hóa và giao dịch trong TTCKPS là giao dịch hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn và các công cụ phái sinh khác.

3.2 Giải pháp xây dựng quyền chọn cổ phiếu trên TTCK Việt Nam 3.2.1 Tiếp tục phát triển TTCK bền vững để tạo niềm tin NĐT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp xây dựng quyền chọn cổ phiếu trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)