1.3 Một số hệ thống xếp hạng tín dụng đang được áp dụng tại các tổ chức
1.3.1 Hệ thống xếp hạng tín dụng của Moody’s và S&P
Moody’s Investors Service (Moody’s) và Standard & Poor's (S&P) là hai tổ chức tín nhiệm cĩ uy tín và lâu đời tại Mỹ và cũng là những tổ chức tiên phong trong lĩnh vực xếp hạng tín dụng trên thế giới, sau đĩ cĩ thêm Fitch Investors Service. Ngày nay, các tổ chức tín nhiệm này của Mỹ hoạt động trên các thị trường
tài chính lớn và cả những thị trường mới nổi trên tồn cầu. Kết quả xếp hạng tín dụng của các tổ chức này được đánh giá rất cao.
Phương pháp xếp hạng tín dụng của Moody’s tập trung vào bốn lĩnh vực chính là đánh giá mơi trường ngành, đánh giá tình hình tài chính, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh, đánh giá khả năng quản trị doanh nghiệp chú trọng vào quản trị rủi ro và kiểm sốt nội bộ. Đối với Moody's xếp hạng chất lượng cơng cụ nợ dài hạn của doanh nghiệp cao nhất từ Aaa sau đĩ thấp dần đến C được thể hiện trong Bảng 1.3. So với Moody's thì hệ thống ký hiệu xếp hạng cơng cụ nợ dài hạn của S&P cĩ thêm ký hiệu r, nếu ký hiệu xếp hạng doanh nghiệp cĩ kèm thêm ký hiệu này cĩ nghĩa cần chú ý những rủi ro phi tín dụng cĩ liên quan.
Bảng 1.3: Hệ thống ký hiệu xếp hạng cơng cụ nợ dài hạn của Moody’s
Xếp hạng Tình trạng Đầu tư AAA Chất lượng cao nhất
AA1 Chất lượng cao AA2
AA3
A1 Chất lượng vừa, khả năng thanh tốn tốt A2
A3
BAA1 Chất lượng vừa, đủ khả năng thanh tốn. BAA2
BAA3
BA1 Khả năng thanh tốn khơng chắc chắn Đầu cơ BA2
BA3
B1 Rủi ro đầu tư cao B2
CAA1 Chất lượng kém Khả năng phá sản CAA2
CAA3
CA Đầu cơ rủi ro cao Phá sản hồn tồn C Chất lượng kém nhất
(Nguồn http://www.senate.michigan.gov)